Ung thư vòm họng giai đoạn 3 sống được bao lâu?
Ung thư vòm họng là một trong những bệnh ung thư đang được tìm hiểu nhiều nhất hiện nay, đây là một bệnh nguy hiểm, có tỉ lệ tử vong cao nếu như không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Ung thư vòm họng được chia làm 4 giai đoạn và giai đoạn 3 là giai đoạn bắt đầu gây ảnh hưởng mạnh đến sức khỏe của bệnh nhân.
Tìm hiểu ung thư vòm họng giai đoạn 3
Ung thư vòm họng giai đoạn 3 là giai đoạn mà các tế bào ung thư ở khu vực họng, hầu bắt đầu di căn và xâm lấn sang những bộ phận lân cận. Giai đoạn 3 của ung thư vòm họng khác với ung thư vòm họng giai đoạn đầu và ung thư vòm họng giai đoạn 2 bắt đầu xuất hiện những triệu chứng rõ rệt, và trực tiếp gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân, các triệu chứng này xuất hiện liên tục, dữ dội và thường xuyên hơn và kèm theo triệu chứng của các bộ phận bị ung thư di căn sang.
Ung thư vòm họng giai đoạn 3 được chia làm 2 giai đoạn gồm:
Ung thư vòm họng giai đoạn 3 A: lúc này tế bào ung thư thường di căn tới hầu, hốc mũi và chưa di căn tới các hạch cổ
Ung thư vòm họng giai đoạn 3 B: thời điểm mà các tế bào ung thư có khả năng di căn đến cổ họng với các hạch cổ và không di động.
Dấu hiệu, triệu chứng ,biểu hiện,ung thư vòm họng giai đoạn 3
Ung thư vòm họng giai đoạn 3 được các chuyên gia nhận định là giai đoạn mà các triệu chứng biểu hiện rõ rệt nhất, đại đa số những bệnh nhân phát hiện ra bệnh đều đã ở giai đoạn 3 của ung thư vòm họng. Nguyên nhân chủ yếu là ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 thì các triệu chứng của ung thư vòm họng không rõ ràng và dễ nhầm lẫn với các bệnh lý thông thường.
Một số dấu hiệu ung thư vòm họng giai đoạn 3 được biết đến sau đây như:
Hình ảnh ung thư vòm họng giai đoạn 3 (sưu tầm)
Thường bị đau nửa đầu, đôi khi bị đau một cách dữ dội.
Đau trong hốc mắt.
Cổ họng bị viêm xưng, nghẹt, đau và không thể nuốt nổi thức ăn, thậm chí là việc uống nước cũng trở nên khó khăn. Vì khối u lúc này đã lớn, chúng sẽ chèn ép thực quản và gây ra các biểu hiện trên.
Cổ họng bị nổi khối u, nổi hạch. Lúc đầu nó chỉ có kích thước nhỏ, nhưng càng về sau chúng càng to ra. Khi bệnh tiến triển đến giai đoạn 3, khối u, hạch này sẽ đạt kích thước lớn từ 5 – 6 cm trở lên.
Đau rát vùng họng, mất tiếng, khàn tiếng. Do ở giai đoạn này, các hạch bạch huyết đã xâm lấn sang các bộ phận khác, trong đó có thanh quản.
Ho ra máu, thường xuyên bị chảy máu cam. Lượng máu chảy ra nhiều hay ít còn tùy thuộc vào mức độ bệnh nặng hay nhẹ. Nếu máu chảy nhiều, nó còn có thể làm cho người bệnh bị thiếu máu, gây hoa mắt, chóng mặt, đau đầu.
Thường xuyên bị ù tai, khả năng nghe bị suy giảm, thậm chí là gây điếc. Bởi khi bước sang giai đoạn 3, khối u ung thư to ra, làm ảnh hưởng đến vòi nhĩ và gây ra các vấn đề về thính giác.
Xuất hiện hạch dưới hàm. Nếu những hạch này bị vỡ, chúng có thể gây nhiễm trùng, khiến người bệnh đau đớn.
Cơ thể mệt mỏi, sụt cân nhanh một cách bất thường.
Hay bị chóng mặt, đau đầu.
Có thể bị sốt nhẹ do bội nhiễm.
Ngoài ra, tùy vào thể trạng của mỗi người mà bệnh có thể gây ra nhiều biểu hiện khám mà không được chúng tôi đề cập trên đây. Bạn có thể liên hệ với các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn rõ hơn về vấn đề này.
Ung thư vòm họng giai đoạn 3 có chữa được không?
Ở giai đoạn 3 của ung thư vòm họng nếu được phát hiện kịp thời (tức là giai đoạn 3A) thì bênh nhân có tỉ lệ điều trị thành công cao hơn giai đoạn 3B. Tuy nhiên, để chữa khỏi hoàn toàn thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Cụ thể:
Ung thư vòm họng giai đoạn 3A là khi các khối u mới bắt đầu di căn và chưa mang lại ảnh hưởng nhiều, tỉ lệ điều trị được rơi vào khoảng 50% -6 0%
Ung thư vòm họng giai đoạn 3B là thời điểm mà các tế bào ung thư đã di chuyển đến các hạch ở cổ, lúc này việc xác định có thể loại bỏ khối u này còn phụ thuốc vào vị trí mà nó nằm ở khu vực nào, từ đó đưa ra quyết định người bệnh có thể chữa trị bệnh được hay không?
Hình ảnh minh họa ung thư vòm họng có chữa được không? (internet)
Ung thư vòm họng giai đoạn 3 sống được bao lâu?
Tiên lượng của ung thư vòm họng giai đoạn 3 còn phụ thuộc và nhiều yếu tố khác nhau như thời điểm, vị trí khối u, mức độ và kích thước của khối u. Ngoài ra còn dựa trên sự tích cực trong suy nghĩ của người bệnh và mong muốn chữa trị bệnh.
Dựa trên một số thống kê của thập kỷ gần đây thì tiên lượng bệnh như sau:
Ung thư vòm họng được phát hiện sớm và được điều trị kịp thời, tỉ lệ số người có thể sót sau 5 năm (tính từ thời điểm phát hiện bệnh) chiếm khoảng 60%.
Ung thư vòm họng nếu được phát hiện ở giai đoạn muộn – ung thư vòm họng giai đoạn 3B và tiến hành điều trị nhanh chóng, tỉ lệ người bệnh sống sót sau 5 năm (tính từ thời điểm phát hiện bệnh) đạt khoảng 40%.
Ung thư vòm họng phát triển đến giai đoạn 4 thì tiên lượng sống của người bệnh giảm xuống chỉ còn chiếm từ 10% – 38%.
Điều trị ung thư vòm họng giai đoạn 3
Ở giai đoạn 3 của ung thư vòm họng thì các khối u bắt đầu di căn nên sử dụng phương pháp phẫu thuật ít được lựa chọn hơn do tỉ lệ loại bỏ sạch các tế bào ung thư dường như là không thể, trong khi đó một ca phẫu thuật không thể thực hiện ở nhiều vị trí khác nhau. Lúc này hóa trị và xạ trị và điều trị trúng đích là những phương thức chính được sử dụng trong điều trị ung thư vòm họng giai đoạn 3.
Do giai đoạn 3 các khối ung thư vòm họng đã bắt đầu di căn nên phương pháp phẫu thuật cắt bỏ khối u ít được lựa chọn do có các hạn chế như: tỉ lệ loại bỏ sót tế bào ung thư vòm họng cao, một ca phẫu thuật không thể thực hiện trên nhiều vị trí ung thư… Vì vậy, xạ trị và hóa trị và liệu pháp nhắm mục tiêu là những phương pháp chính được lựa chọn trong điều trị ung thư vòm họng giai đoạn 3.
Xạ trị kết hợp hóa trị trong điều trị ung thư vòm họng giai đoạn 3
Đây là phương thức được sử dụng phổ biến hiện nay trong việc điều trị ung thư vòm họng nói riêng và điều trị các loại bệnh ung thư khác nói chung.
Xạ trị kết hợp với hóa trị được thược hiện theo cơ chế:
Ban đầu bác sĩ điều trị sử dụng các tia X có năng lượng cao hoặc các tia proton, tia gamma hoặc các hạt nguyên tử tiêu diệt các tế bào ung thư di căn và khối u chính.
Sau đó tiếp tục sử dụng phương pháp hóa trị bằng cách tiêm hóa chất điều trị vào cơ thể bệnh nhân nhằm tiêu diệt những tế bào ung thư vòm họng còn sót lại sau xạ trị hoặc các tế bào ung thư đã di căn trên toàn cơ thể bệnh nhân nhưng do kích thước quá nhỏ nên các thiết bị không phát hiện ra.
Từ đó giúp ức chế sự xâm lấn và phân chia nhanh chóng của các tế bào ung thư, kìm hãm sự phát triển của bệnh ung thư vòm họng.
Trước đây 2 phương pháp này được sử dụng tách biệt, tức là phương pháp xạ trị được sử dụng điều trị tại chỗ với các khối u chính còn phương pháp hóa trị chỉ được áp dụng khi tế bào ung thư đã di căn. Nhưng hiện nay sự tiến bộ của Y khoa đã kết hợp cả 2 phương pháp này vào trong điều trị bệnh ung thư vòm họng giai đoạn 2 và giai đoạn 3 nhằm mang lại hiệu quả tốt hơn trong việc điều trị bệnh.
Hình ảnh minh họa điều trị ung thư vòm họng giai đoạn 3 (internet)
Liệu pháp nhắm trúng đích cho bệnh nhân ung thư vòm họng giai đoạn 3
Đây là liệu pháp sử dụng các loại thuốc hóa trị nhằm tấn công trúng mục tiêu vào các tế bào ung thư vòm họng (mục tiêu).
Khi được đưa vào cơ thể, các loại thuốc này sẽ phân tán và có khả năng phát hiện các tế bào ung thư.
Chúng chủ động gắn vào các tế bào ung thư nhằm tiêu diệt và ngăn chặn sự phân chia của các tế bào ung thư, kìm hãm sự lan rộng của chúng.
So với phương pháp xạ trị và hóa trị liệu pháp nhắm mục tiêu ít gây tác động ảnh hưởng đến các tế bào lành xung quanh hơn.
Ngoài ra, việc sử dụng một số loại thực phẩm chức năng như Ghv Ksol, Fucoidan Xanh Okinawa, King Fucoidan & Agaricus cũng hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bệnh ung thư vòm họng vì những sản phẩm này nhằm cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết, và giúp hỗ trợ tăng sức đề kháng cho cơ thể bệnh nhân.
Như vây, Ung Thư TAP đã có một số chia sẻ về Ung thư vòm họng giai đoạn 3, hy vọng thông qua bài viết này các bạn sẽ nắm được kiến thức để có thể chăm sóc sức khỏe cho bản thân cũng như người thân trong gia đình. Nếu gặp phải bất kỳ vấn đề nào bất thường xảy ra, bạn hãy đến gặp bác sĩ ngay để có thể khám hoặc điều trị kịp thời.
Xem thêm>>>
Ung thư vòm họng và những điều cần biết
Ung thư vòm họng giai đoạn đầu và một số điều cần biết
Ung thư vòm họng giai đoạn 2, dấu hiệu, tiên lượng, điều trị
Sóc lọ là gì? Cách thủ dâm/quay tay giúp nam giới dễ lên đỉnh nhất
Sóc lọ là gì? còn có tên gọi khác là “thủ dâm” là một trong những phương pháp giúp giải quyết vấn đề về như cầu sinh lý ở phái mạnh. Sóc lọ là phương thức sử dụng bàn tay thông qua các kỹ thuật “quay tay” để giúp cho cậu nhỏ đạt được khoái cảm
Sóc lọ là gì?
Sóc lọ còn được gọi là “quay tay” hoặc là “thủ dâm ở nam” là một phương pháp giúp nam giới tự giải quyết nhu cầu sinh lý của bản thân mà không thông qua phụ nữ. “Sóc lọ” giúp giải tỏa stress do thiếu hơi phụ nữ, và cũng là một cách hiệu quả để giải tỏa ham muốn tình dục nổi lên bất chợt.
Khi thủ dâm đạt đến một giai đoạn nhất định thì sẽ xuất tinh, quá trình sóc lọ này thường diễn ra trong khoảng 15 phút hoặc có thể lâu hơn. Sau khi xuất tinh thì các tinh binh này hoàn toàn sạch vô khuẩn, tuy nhiên không nên lạm dụng việc sóc lọ thường xuyên vì nó có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như chất lượng sung mãn khi lên giường với nữ giới.
Lợi ích của sóc lọ ở nam giới
Các bác sĩ chuyên nam khoa cho biết, nếu nam giới sóc lọ với tần suất vừa phải thì sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, những lợi ích của việc này có thể kể đến như:
Giúp nam giới thỏa mãn nhu cầu sinh lý mà không cần phải quan hệ tình dục: Khi nam giới thủ dâm vẫn sẽ đạt được cực khoái như mong muốn, nhu cầu sinh lý sẽ được giải tỏa mà không cần phải quan hệ tình dục. Nam giới có thể dùng tay hoặc dụng cụ tình dục thay thế.
Giúp giải tỏa căng thẳng: Khi thủ dâm sẽ giúp nam giới đạt được khoái cảm, cơ thể sẽ tiết ra hormone Endorphin hạnh phúc từ đó giải tỏa căng thẳng, giảm đau đầu, mệt mỏi.
Giúp giảm rối loạn cương dương: Thủ dâm thường xuyên sẽ giúp các cơ ở vùng xương chậu được giải tỏa từ đó những dấu hiệu rối loạn cương dương, xuất tinh sớm cũng được cải thiện.
Giúp cải thiện chất lượng tinh trùng: Sóc lọ cũng sẽ giúp nam giới xuất tinh do đó tinh trùng cũ sẽ được phóng ra và thay thế bằng tinh trùng mới, chất lượng tinh trùng sẽ được cải thiện đáng kể.
Ngoài ra, một số ý kiến còn cho rằng thủ dâm trong môi trường đảm bảo sẽ hạn chế nguy cơ mắc các bệnh lây qua đường tình dục như sùi mào gà, giang mai, HIV…
Sóc lọ bắn tinh có ảnh hưởng như thế nào?
Một số chuyên gia đã nghiên cứu và cho biết rằng nếu như sóc lọ đúng cách và nghỉ ngơi điều độ sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn là hại đối với “cánh mày râu”. Tuy nhiên, song song với lợi ích thì cũng không thể không nhắc tới những mặt hại của việc sóc lọ quá nhiều, chẳng hạn như:
Sóc lọ có ảnh hưởng thế nào?
Sóc lọ ở nam giới nhiều sẽ gây nghiện, khi nghiện thủ dâm sẽ làm giảm bớt ham muốn tình dục hơn bình thường.
Sóc lọ, thủ dâm, hay quay tay cũng tương tự với quan hệ tình dục, nếu lạm dục quá nhiều và thường xuyên sẽ gây suy nhược, mệt mỏi và trí nhớ giảm sút,...
Quay tay hay sóc lọ bắn tinh nhiều sẽ khiến tinh trùng bị yếu đi, chất lượng các cuộc yêu giảm dần, gián tiếp gây ảnh hưởng đến việc có con.
Thủ dâm nhiều có thể ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề nhạy cảm đang được quan tâm rất nhiều đối với năm là “Yếu Sinh Lý”
Cách sóc lọ xuất tinh giúp nam giới dễ lên đỉnh nhất
Nhằm đem lại sự sung sướng cực độ cũng nhưng giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của việc thủ dâm đến sức khỏe của nam giới, các bạn nam chưa có người yêu thường tìm kiếm các cụm từ “Cách thủ dâm đúng cách”. Để giúp cho “cánh mày râu” thủ dâm, sóc lọ hay/hoặc quay tay đúng cách thì sau đây Ung Thư TAP sẽ bận mí cho cách bạn làm sao để quay tay hiệu quả nhất:
Đầu tiên, bạn có thể dùng ngón trỏ và ngón cái xung quanh thân dương vật khoảng 1/2, sau đó dùng tay bóp nhẹ nhàng và song song kết hợp với di chuyển lên xuống một cách nhịp nhàng cho đến khi dương vật cương cứng hơn.
Để hiệu quả hơn và giúp cậu nhỏ cương cướng nhanh hơn thì bạn có thể xem thêm những thường phim quan hệ tình dục trên internet, những cảnh nóng, hay một số hình ảnh gợi dục từ những tờ báo, tạp chí của phụ nữ nhằm tăng thêm ham muốn.
Khi dương vật cương cứng và có cảm giác muốn xuất tinh (tức là đạt khoái cảm) thì bạn có thể tăng tốc độ di chuyển, và siết chặt bàn tay, đồng thời kết hợp 1 tay để matxa phần tinh hoàn nhằm kích thích sự xuất tinh và tận hưởng cảm giác lên đỉnh.
Thủ dâm có điều độ để giữ sức khỏe
Mấy bạn nam nên sóc lọ đều độ không nên quá lạm dụng nhé, nên sóc lọ hay quay tay 1 tuần 1 đến 2 lần và chú ý thật nhẹ nhàng và giữ vệ sinh cậu nhỏ sau khi thủ dâm nhé.
Sóc lọ xuất tinh nên thực hiện với ai?
Đối với việc sóc lọ, thủ dâm thì đây là một việc làm mang tính chất tế nhị nên đại đa số “cánh mày râu” thường sẽ thực hiện một mình để tự giải quyết nhu cầu sinh lí của cá nhân. Tuy nhiên, ở một số trường hợp mà có nhu cầu mong muốn thay đổi cảm giác khi quan hệ tình dục thì cũng có thể hướng dẫn bạn tình sóc lọ, quay tay giùm mình.
Để tăng thêm khoái cảm, cũng như sự sung mãn ở nam giới thì bạn có thể sử dụng cách loại gel bôi trơn, tinh dầu,... để giúp cho cậu nhỏ có thể lên đỉnh cực phê.
Đối với trường hợp sóc lọ đa số các bạn nam thường thủ dâm một mình tự giải quyết ham muốn. Tuy nhiên một số trường hợp để thay đổi cảm giác khi làm tình bạn có thể hướng dẫn bạn tình để sục lọ giùm mình. Để tăng thêm cảm giác khoái cảm bạn có thể sử dụng thêm gel bôi trơn, tinh dầu,.... khiến cậu nhỏ lên đỉnh cực phê.
Một số lời khuyên liên quan đến sóc lọ từ các chuyên gia
Chỉ nên thủ dâm với tần suất vừa đủ, mỗi tuần từ 2 – 3 lần
Trước và sau khi thủ dâm cần vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ, nhất là khi có sử dụng các dụng cụ tình dục, nhằm hạn chế vi khuẩn tấn công và xâm nhập
Khi thực hiện sóc lọ nên thực hiện nhẹ nhàng, đúng cách nhằm hạn chế những tổn thương đến dương vật.
Nên thủ dâm trong tâm lý thoải mái và thư giãn, không nên thủ dâm khi bản thân cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi
Không nên vừa thủ dâm vừa xem phim sex
Khi thủ dâm cần kết hợp với chế độ sinh hoạt lành mạnh, chế độ dinh dưỡng khoa học, nghỉ ngơi điều độ
Nếu trong và sau khi thủ dâm bạn thấy dương vật có những dấu hiệu bất thường thì cần dừng lại và nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và tư vấn
Bạn hãy trang bị cho mình đầy đủ các kiến thức về Sóc lọ, thủ dâm, quay tay qua nội dung mà Ung Thư TAP cung cấp. Từ đó có sự điều chỉnh hành động của bản thân sao cho hợp lý để đảm bảo sức khỏe và sinh lý.
Đọc thêm
Sóc lọ thường xuyên có tốt không
Phụ nữ có 4 điểm G, chỉ cần sờ là đê mê
Cùng xem thêm video liên quan
Sóc Lọ Là Gì? Sóc Lọ Thường Xuyên Có Tốt Không? | Trường Anh Pharm
Ung thư vòm họng giai đoạn 2, dấu hiệu, tiên lượng, điều trị
Ung thư vòm họng giai đoạn 2 là gì?
Ung thư vòm họng giai đoạn 2 là thời điểm mà các tế bào ung thư ở khu vực vòm họng đã bắt đầu bước đến giai đoạn khư chú, lúc này kích thước khối u ở vòm họng đã bắt đầu tăng lên 5cm -6cm. Ung thư vòm họng giai đoạn 2 cũng được coi là một phần của ung thư vòm họng giai đoạn đầu, ở giai đoạn này, tiên lượng sống trên 5 năm của bệnh nhân rơi vào khoảng từ 65% - 85%.
Một số dấu hiệu, biểu hiện ung thư vòm họng giai đoạn 2
Giai đoạn 2 của ung thư vòm họng có những triệu chứng rõ ràng hơn, lúc này bệnh nhân bắt đầu càm nhận được sự khó chịu do sự phát triển của các tế bào ung thư vùng họng, hay vùng hầu. Một số triệu chứng ung thư vòm họng giai đoạn 2 thường có biểu hiện rõ hơn so với ung thư vòm họng giai đoạn 1 với các dấu hiệu như sau:
Bị cảm giác đau họng dữ dội, các cơn ho kéo dài hơn và có xuất hiện đờm trắng, thỉnh thoảng là đờm có máu.
Bị ngạt mũi, tắc mũi thường xuyên (thường xuất hiện ở 1 bên). nguyên nhân do những tế bào ung thư ảnh hưởng lên niêm mạc mũi, trong khoảng ấy làm chất nhầy bị kích thích tiết ra và gây tắc mũi.
Người bệnh bị ù tai một bên, có thể bị kèm nghe không rõ. không những thế triệu chứng này có thể thuyên giảm hoặc “tự biến mất” sau vài ngày vài tái phát chỉ mất khoảng ngắn sau ấy.
Giọng nói trở lên khàn, hoặc có thể bị mất tiếng nếu như các khối u chèn lấn lên dây thanh quản.
Xuất hiện hiện tượng chảy máu mũi. mới đầu lượng máu chảy ra ít nhưng càng về sau lượng máu sẽ chảy càng nhiều hơn.
Có cảm giác chán ăn, mệt mỏi.
Bị sụt cân nhanh nhưng không biết lý do.
Lúc người bệnh thăm khám cận lâm sàng bằng các chuẩn đoán hình ảnh như: chụp CT, chụp MRI mang thể thấy kích thước khối ung thư vòm họng ở quá trình hai khoảng từ 5 – 6 cm. tương tự so với kích thước ban sơ của khối u vòm họng (nhỏ hơn 2cm ở thời kỳ đầu) sở hữu thể thấy kích thước khối u đã tăng mau chóng.
Hình ảnh ung thư vòm họng giai đoạn 2 (Sưu tầm)
Mặc dù các biểu hiện cũng như dấu hiệu của bệnh đã rõ ràng hơn, nhưng nhìn chung các triệu chứng của ung thư vòm họng giai đoạn 2 vẫn có nhiều những điểm giống với các loại bệnh lý về đường hô hấp khác như: viêm họng, viêm amidan, tắc mũi, viêm mũi, ù tai… khiến cho người bệnh dễ nhầm lẫn, và cũng “lười” đi khám bệnh, tự động tìm mua thuốc uống điều trị tại nhà. Chính sự chủ quan không khám bệnh khi thấy các dấu hiệu bệnh tái đi tái lại nhiều lần (trong từng khoảng thời gian khác nhau) là yếu tố khiến ung thư vòm họng giai đoạn 2 có cơ hội phát triển lên các giai đoạn bệnh nặng hơn.
Chẩn đoán ung thư vòm họng giai đoạn 2
Hỏi thăm bệnh nhân và khám cụ thể:
Người bệnh ung thư vòm họng thường đi khám vì xuất hiện 1 khối u ở cổ. nếu như bạn sở hữu các dấu hiệu và nghi ngờ ung thư vòm họng, đầu tiên bác sĩ sẽ hỏi về lịch sử bệnh của cá nhân và gia đình.
Tiếp theo, bác sĩ sẽ tìm kiếm những dấu hiệu của ung thư vòm họng hoặc các vấn đề sức khỏe khác khi người bệnh sở hữu những dấu hiệu sức khỏe lạ. Trong đấy, chú ý đến khu vực đầu và cổ bao gồm: mũi, mồm, họng, các cơ mặt và những hạch bạch huyết ở cổ.
nếu như bác sĩ nghi ngờ mang một khối u hoặc các vấn đề khác trong mũi hoặc cổ họng, bác sĩ sẽ chỉ định các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh như chụp CT hoặc MRI.
Kiểm tra vòm họng
Mũi họng nằm sâu bên trong và không thuận lợi để quan sát, cho nên, cần mang 1 phương pháp đặc trưng để kiểm tra khu vực này. những bác sĩ sử dụng một ống sáng và đặt vào miệng hoặc mũi để quan sát vòm họng (gọi là nasopharyngoscopy). Bằng cách thức này, bác sĩ sẽ kiểm tra được những khu vực tăng trưởng bất thường, chảy máu hoặc các vấn đề khác.
Nếu một khối u bắt đầu dưới niêm mạc mũi họng, có thể rất khó để quan sát, bởi vậy người bệnh với thể cần thêm các xét nghiệm hình ảnh như chụp CT.
Sinh thiết
Triệu chứng và những kết quả của các xét nghiệm cho biết người bệnh có thể bị ung thư vòm họng. Tuy nhiên, để khẳng định chắc chắn, những bác sĩ sẽ lấy 1 số loại mô tại những khu vực bất thường ở cổ và quan sát dưới kính hiển vi (sinh thiết). Sinh thiết bao gồm sinh thiết qua nội soi, chọc hút bằng kim.
Chẩn đoán hình ảnh
Chụp CT là 1 trong những bí quyết chẩn đoán ung thư vòm họng, giúp xác định mức độ lan rộng của ung thư.
không những thế, những bí quyết chẩn đoán hình ảnh có thể giúp xác định vị trí ung thư và mức độ lan rộng. những bí quyết chẩn đoán hình ảnh thường sử dụng: chụp X – quang, chụp CT, chụp MRI, siêu thanh cổ.
Chẩn đoán ung thư vòm họng công đoạn hai bằng cách thức siêu thanh vùng cổ
Chẩn đoán thời kỳ 2 bằng bí quyết siêu âm vùng cổ
Xét nghiệm máu
Xét nghiệm máu không được dùng để chẩn đoán ung thư vòm họng, nhưng nó với thể được thực hiện vì những lý do khác, chả hạn như để giúp xác định xem ung thư đã lan sang các bộ phận khác trên thân thể chưa.
Những xét nghiệm máu bao gồm xét nghiệm công thức máu và xét nghiệm sinh hóa máu, xét nghiệm virus Epstein-Barr.
Ung thư vòm họng giai đoạn 2 có chữa được không
Ung thư vòm họng giai đoạn 2 là giai đoạn bắt đầu phát triển, lúc này việc điều trị là khó hơn rất nhiều so với ung thư vòm họng giai đoạn 1. Tuy nhiên, thông qua tìm hiểu thì giai đoạn 2 của ung thư vòm họng vẫn còn nhiều hy vọng có thể điều trị được nhưng phải kiên trì, không được nản trí trong quá trình điều trị.
Sở dĩ như vậy là do trong giai đoạn 2 của ung thư vòm họng thì khối u ác tính vẫn còn nhỏ, chưa đủ lớn nên vẫn còn khả năng tách các tế bào ung thư ra khỏi khối u chính. Nhờ đó mà tỉ lệ người bệnh bị ung thư giai đoạn 2 mà chưa di căn có khả năng tiêu diệt sạch các tế bào cao hơn rất nhiều so với ung thư vòm họng ở các giai đoạn muộn hơn.
Ung thư vòm họng giai đoạn 2 sống được bao lâu?
Những số liệu báo cáo trong các năm vừa qua cho thấy thời gian, thời cơ sống sót (hay còn gọi là tiên đoán sống) của người bệnh ung thư vòm họng sở hữu sự đổi thay khác nhau phụ thuộc vào vào việc phát hiện và điều trị bệnh ở từng thời kỳ bệnh khác nhau.
Theo Thống kê năm 2010 của Uỷ ban liên Mỹ về bệnh ung thư (AJCC) cho thấy tỉ lệ người mắc bệnh ung thư vòm họng có thể sống sót sau 5 (tính từ thời điểm phát hiện bệnh) thay đổi như sau:
Người bệnh mắc ung thư vòm họng giai đoạn 2 được phát hiện và điều trị kịp thời sở hữu tỉ lệ sống qua 5 năm là 65%.
Lúc phát hiện và điều trị ung thư vòm họng ngay từ giai đoạn đầu, tỉ lệ trung bình người có thể sống sót sau 5 năm chiếm tới 83,7%.
Nhưng bệnh ung thư vòm họng được phát hiện và điều trị ung thư vòm họng giai đoạn 3 thì tiên đoán sống sót sau 5 năm trung bình giảm còn 60%.
Bệnh ung thư vòm họng lúc phát hiện ở thời kỳ cuối (giai đoạn 4) thì tiên lượng sống sót sau 5 năm chiếm khoảng 10% – 38%.
Ngoài thời gian được phát hiện và điều trị, một số yếu tố khác cũng gây ảnh hưởng đến tiên lượng sống trung bình của bệnh nhân như: thể trạng sức khỏe, tâm lý và ý chí của bệnh nhân, sự thích hợp của thuốc điều trị, nam nữ (tiên lượng sống của nữ giới thường cao hơn nam giới)…
Các phương pháp điều trị ung thư vòm họng giai đoạn 2
Đối với điều trị ung thư vòm họng ở giai đoạn 2, hiện nay có một số phương pháp phổ biến như những bệnh ung thư khác như là: Phẫu thuật cắt bỏ tế bào ung thư, xạ trị, và hóa trị.
Phẫu thuật điều trị ung thư vòm họng giai đoạn 2
Phẫu thuật cắt bỏ vùng bị ung thư nhằm ngăn chặn bệnh phát triển nhanh và di căn sang các bộ phận khác vẫn là một trong những cân nhắc của bác sĩ khi điều trị bệnh ung thư vòm họng giai đoạn 2. Một số hình thức phẫu thuật thường áp dụng như:
Phẫu thuật cắt một phần thanh quản.
Phẫu thuật nội soi.
Phẫu thuật cắt hạch bạch huyết (bóc tách cổ).
Phẫu thuật nội soi loại bỏ khối ung thư vòm họng
Xạ trị ung thư vòm họng giai đoạn 2
Hình ảnh xạ trị ung thư vòm họng giai đoạn 2 (internet)
Xạ trị được coi là là phương pháp phổ biến nhất hiện này và thường được sử dụng để điều trị với nhiều loại bệnh ung thư đối với nhiều giai đoạn bệnh khác nhau trong đó có ung thư vòm họng giai đoạn 2.
Khi điều trị xạ trị, bác sĩ điều trị tiến hành dùng tia X năng lượng cao hoặc các loại phóng xạ như tia gamma, proton… tác động trực tiếp lên khối u ung thư nhằm tiêu diệt tế bào ung thư hoặc làm chúng không phát triển, hoặc phát triển chậm hơn.
Hóa trị điều trị ung thư vòm họng giai đoạn 2
Ung thư vòm họng giai đoạn 2 là giai đoạn các tế bào ung thư chưa di căn nên thường bác sĩ sẽ ít lựa chọn phương pháp hóa trị. Tuy nhiên, đối với một số ít trường hợp bệnh tiến triển nhanh hơn, tế bào ung thư bắt đầu di căn nên các hạch bạch huyết thì bác sĩ điều trị sẽ cân nhắc kết hợp dùng phương pháp hóa trị sau khi xạ trị nhằm tiêu diệt các tế bào ung thư còn sót lại, kìm hãm sự phân chia tế bào và xâm lấn của các tế bào ung thư với tế bào lành.
Người bệnh ung thư vòm họng giai đoạn 2 cần làm gì để tránh việc tái phát ung thư
Định kỳ thời gian khám sức khỏe đều từ 3-6 tháng/lần trong vòng 2 năm đầu tiên. Việc khám định kỳ này có thể giúp bệnh nhân nằm được tình trạng sức khỏe của cơ thể và từ đó có được phương pháp phòng tránh tốt nhất.
Khi xuất hiện bất kỳ dấu hiệu, hay triệu chứng nào bệnh quay lại, cần tiến hành các phương thức xét nghiệm như: Chụp CT, siêu âm, chụp X – quang, chụp MRI để phát hiện có phải ung thư vòm họng tái phát hay không.
Thông báo với bác sĩ về những dấu hiệu nghi ngờ ung thư vòm họng tái phát.
Cần xây dựng một chế độ dinh dưỡng và tập luyện khoa hoc, hợp lý. Tránh xa những yếu tố nguy cơ cao gây bệnh ung thư vòm họng. Thường xuyên luyện tập, thể dục thể thao đều đặn phù hợp với thể trạng người.
Do trong giai đoạn này, các tế bào ung thư mới xuất hiện và chưa có sự xâm lấn, di căn tới các bộ phận và cơ quan khác trong cơ thể, nhờ vậy mà quá trình điều trị trở nên dễ dàng hơn. Theo số liệu thống kê của các chuyên gia, nếu được xạ trị sớm hoặc xạ trị kết hợp với các phương pháp khác thì tỷ lệ điều trị ung thư vòm họng thành công có thể lên tới 70%.
Cách chăm sóc sức khỏe cho người bệnh ung thư vòm họng giai đoạn 2
Không sử dụng thuốc lá, bia rượu.
Không ăn đồ ăn mặn, quá nóng hoặc quá lạnh, thức ăn lên men.
Khám tai mũi họng thường xuyên khi xảy ra triệu chứng lạ.
Tập thể dụng thường xuyên, ăn uống điều đồ, ngủ nghỉ đúng giờ giấc.
Ngoài ra, bệnh nhân có thể sử dụng một số loại thực phẩm chức năng giúp cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu vào cơ thể, và đồng thời tăng cường sức đề kháng giúp bảo vệ sức khỏe như: King Fucoidan & Agaricus, Ghv Ksol, Okinawa Fucoidan Xanh
Trên đây là những tổng hợp mà Ung Thư TAP đem đến cho các bạn nhằm giúp các bạn hiểu rõ về ung thư vòm họng giai đoạn 2. Nếu có bất kì thắc mắc gì liên hệ với chúng tôi 0973.998.288 để được chuyên gia tư vấn!
Xem thêm>>>>>>>>
Ung thư vòm họng và những điều cần biết
Ung thư vòm họng giai đoạn đầu và một số điều cần biết
Ung thư phổi giai đoạn 2 và những điều cần biết
Ung thư vòm họng giai đoạn đầu và một số điều cần biết
Ung thư vòm họng là một trong những căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, mang lại tỷ lệ tử vong cao nếu như nó không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Bệnh này phát triển theo từng giai đoạn, và giai đoạn đầu là giai đoạn được coi là có thể chữa khỏi bệnh. Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về ung thư vòm họng giai đoạn đầu ngay nhé!
Ung thư vòm họng giai đoạn đầu là gì?
Ung thư vòm họng giai đoạn đầu còn được gọi là ung thư vòm họng giai đoạn 1, là giai đoạn mà bệnh có biểu hiện không rõ rệt, không khác gì một số bệnh lý khác của đường hô hấp, cho nên việc phát hiện rất khó. Ung thư vòm họng ở giai đoạn đầu có khối u rất nhỏ, không quá 2,5cm.
Dấu hiệu, biểu hiện, triệu chứng ung thư vòm họng giai đoạn đầu
Giai đoạn đầu của bệnh ung thư vòm họng hay còn gọi là giai đoạn ủ bệnh, lúc này khối u bắt đầu hình thành một cách chậm rãi, sau đó dần dần xuất hiện các triệu chứng giống các bệnh đường hô hấp như viêm họng, cảm cúm thông thường làm người bệnh chủ quan. Một số biểu hiện của bệnh như:
Đau rát họng, khản tiếng.
Ngạt mũi.
Ho có đờm.
Đau đầu.
Ù tai.
Nổi hạch.
Hình ảnh dấu hiệu ung thư vòm họng giai đoạn đầu
Nguyên nhân ung thư vòm họng
Nguyên nhân gây bệnh ung thư vòm họng vẫn chưa được xác định chính xác, chỉ có tồn tại một số các yếu tố được coi là làm tăng nguy cơ gây bệnh như:
Nhiễm virus EBV hoặc HPV.
Môi trường sống bị ô nhiễm.
Thói quen ăn uống (ăn nhiều thực phẩm muối như trứng muối, cá muối, dưa cà muối).
Uống nhiều bia rượu.
Hút thuốc lá.
Yếu tố di truyền.
Tuổi tác (càng lớn tuổi thì nguy cơ mắc bệnh càng cao).
Ung thư vòm họng giai đoạn đầu có chữa được không?
Có thể nói rằng, ung thư vòm họng giai đoạn đầu là giai đoạn mà người bệnh có nhiều khả năng chữa khỏi nhất.
Do trong giai đoạn này, các tế bào ung thư mới xuất hiện và chưa có sự xâm lấn, di căn tới các bộ phận và cơ quan khác trong cơ thể, nhờ vậy mà quá trình điều trị trở nên dễ dàng hơn. Theo số liệu thống kê của các chuyên gia, nếu được xạ trị sớm hoặc xạ trị kết hợp với các phương pháp khác thì tỷ lệ điều trị ung thư vòm họng thành công có thể lên tới 70%.
Chẩn đoán ung thư vòm họng giai đoạn đầu
Khi theo dõi bệnh phát hiện các dấu hiệu với tính chất đặc trưng được nêu ở trên thì nên đi khám và tầm soát kiểm tra ung thư vòm họng.
Khi đi khám cần nói rõ các triệu chứng đặc biệt là các triệu chứng phân biệt liên quan đến ung thư vòm họng để bác sĩ dễ dàng hơn trong việc phát hiện và đưa ra chỉ định điều trị.
Thăm khám: Bác sĩ lúc này sẽ tiến hành quan sát từ đầu tới cổ để kiểm tra xem các hạch. Sau đó, bệnh nhân được đề nghị há miệng ra để thăm khám các cơ quan trong miệng như lưỡi, vòm họng.
Nội soi họng: Sử dụng các dụng cụ nội soi chuyên dụng để phát hiện các bất thường trong vòm họng. Khối u phát triển lớn thường gây ra tổn thương cho các tế bào khỏe mạnh, làm các tế bào này sưng lên. Nội soi cổ họng có thể giúp phát hiện vị trí và kích thước khối u.
Chụp X-Quang: Từ hình ảnh chụp X-quang có thể xác định các chi tiết liên quan đến khối u như kích thước, hình dạng và mức độ tác động tới các mô mềm. Ngoài ra, để giúp xác định chính xác hơn, các chỉ định chụp CT cắt lớp, siêu âm có thể được đưa ra.
Hình ảnh chuẩn đoán ung thư vòm họng giai đoạn đầu
Điều trị ung thư vòm họng giai đoạn đầu
Một số phương pháp điều trị ung thư vòm họng giai đoạn 1 được biết đến hiện nay là:
Xạ trị: Xạ trị là dùng các tia năng lượng cao để phá hủy tế bào ung thư. Đối với một số khối u vòm họng nhỏ, xạ trị bằng chiếu tia ngoài có thể là liệu pháp duy nhất cần phải thực hành.
Hóa trị: Hóa trị là việc sử dụng hóa chất để tiêu diệt tế bào ung thư. Thuốc hóa trị có thể là thuốc dạng viên, tiêm tĩnh mạch hoặc cả hai. Hóa trị còn được dùng để điều trị ung thư vòm họng bằng ba phương pháp:
Hóa trị được thực hiện cùng lúc với xạ trị: khi kết hợp với xạ trị, hóa trị có thể khiến cho nâng cao hiệu quả của xạ trị. không những thế tác dụng phụ của hóa trị cùng thêm tác dụng phụ của xạ trị có thể thể quá sức chịu chứa của nhiều bệnh nhân.
Hóa trị sau xạ trị: Hóa trị sau xạ trị có mục đích tiêu diệt những tế bào ung thư còn lại trong cơ thể, kể cả tế bào ung thư đã di căn.
Hóa trị trước xạ trị: Hóa trị hỗ trợ được thực hành trước xạ trị đơn giản hoặc trước liệu pháp song song. phương pháp này cần được nghiên cứu đa dạng hơn để xác định hiệu quả điều trị.
Phẫu thuật: Vì tính nguy hiểm của giải phẫu tại vòm họng nên nó thường không được sử dụng trong ung thư vòm họng. đông đảo, phẫu thuật được chỉ định để cắt bỏ các hạch bạch huyết ung thư ở cổ, một số trường hợp được tiêu dùng để cắt bỏ một khối u ở vòm họng.
Điều trị ung thư là tốn kém, người bệnh cần kiên nhẫn và quyết tâm phần đông để vượt qua những chướng ngại tâm lý trong công đoạn điều trị. Việc điều trị kết hợp mang chế độ ăn đa dạng dưỡng chất mang thể giúp bình phục sức khỏe tốt hơn. Người bệnh cũng cần tuân thủ những lưu ý mà thầy thuốc đã căn dặn sau những đợt hóa trị và xạ trị để khiến cho chậm quá trình tái phát bệnh trở lại.
Cách cải thiện sức khỏe cho người mắc bệnh ung thư vòm họng giai đoạn đầu
Kiêng hoàn toàn thuốc lá, rượu bia và những đồ uống mang cồn, mang gas
Không ăn thức ăn mặn, thức ăn muối như thịt muối, cá muối, thức ăn lên men như dưa muối, cà muối
Không nên ăn đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh
Tập thể dục thể thao để nâng cao sức sức khỏe và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể
Như vây, Ung Thư TAP đã có một số chia sẻ về Ung thư vòm họng giai đoạn đầu, qua bài viết này, chúng tôi khuyên bạn không nên chủ quan với các biến đổi bất thường xảy ra trên cơ thể. Nếu gặp phải bất kỳ vấn đề nào bất thường xảy ra, bạn hãy đến gặp bác sĩ ngay để có thể khám hoặc điều trị kịp thời.
Ung thư vòm họng và những điều cần biết
Ung thư vòm họng thường xuất hiện ở những đối tượng có lối sống bê tha, thiếu lành mạnh và nó cũng có tỉ lệ mắc phải cao ở những bệnh nhân mà có tiền sử người thân trong gia định bị ung thư vòm họng. Để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và những người trong gia đình, hãy cùng trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về căn bệnh này ngay nhé!
Ung thư vòm họng là gì?
Ung thư vòm họng có nhiều tên gọi khác nhau như ung thư mũi, ung thư vòm hầu, hay một tên gọi khác là ung thư biểu mô vòm họng, và nó xuất hiện ở khu vực phía sau khoang mũi và phần trên của họng.
Ung thư vòm họng là sự phát triển không kiểm soát được của các mô ở vòm họng. Sự phát triển bất thường ở các mô này được gọi là một khối u, chúng được hình thành khi các tế bào trong vòm họng phân chia không kiểm soát và sản sinh ra mô thừa.
Ung thư vòm họng là một căn bệnh nguy hiểm, bệnh này có biểu hiện không rõ ràng ở khu vực họng, nên dễ khiến bệnh nhân nhầm tưởng thành những bệnh lý thông thường khác liên quan đến hô hấp. Ở Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh ung thư vòm họng chiếm 12%, là một tỷ lệ tương đối so với các bệnh ung thư khác.
Các giai đoạn của bệnh ung thư vòm họng:
Ung thư vòm họng giai đoạn 1: Không có biểu hiện rõ ràng, khó phát hiện. Khối u rất nhỏ, không quá 2,5cm.
Ung thư vòm họng giai đoạn 2: Giai đoạn khu trú, kích thước khối u đã tăng đến 5 – 6 cm.
Ung thư vòm họng giai đoạn 3: Tế bào ung thư bắt đầu di căn.
Ung thư vòm họng giai đoạn 4: Ung thư di căn đến môi, miệng, phá hủy các hạch bạch huyết.
Triệu chứng, biểu hiện, dấu hiệu của ung thư vòm họng
Một số dấu hiệu của ung thư vòm họng
Ung thư vòm họng rất khó để phát hiện sớm vì vùng vòm họng không dễ dàng để kiểm tra và triệu chứng của ung thư vòm họng gần giống với những triệu chứng của bệnh lý khác. Thông thường khi được phát hiện thì ung thư vòm hầu đã phát triển đến giai đoạn muộn, tuy nhiên một số triệu chứng của ung thư vòm họng được biết đến như là:
Nghẹt mũi.
Đờm có dính máu từ mũi và họng.
Nhìn mờ.
Nói khó hoặc khó thở.
Khó nuốt.
Đau tai hoặc chảy nước tai.
Mệt mỏi.
Mất thính lực hoặc ù tai, thường chỉ ảnh hưởng đến một bên tai.
Khàn tiếng.
U ở cổ hoặc trên mũi.
Đau họng kéo dài.
Đau đầu thường xuyên.
Chảy máu mũi thường xuyên.
Sụt cân không rõ nguyên nhân.
Nguyên nhân ung thư vòm họng
Ung thư bắt đầu khi có một hoặc nhiều đột biến gen xảy ra khiến cho những tế bào bình thường tăng trưởng vượt mức kiểm soát, xâm lấn những cấu trúc xung quanh và thậm chí lan đến (di căn) những cơ quan khác của cơ thể. Trong ung thư vòm họng, tiến trình này bắt đầu xảy ra ở những tế bào vảy, phủ trên bề mặt mũi họng.
Hiện nay người ta vẫn chưa xác định chính xác điều gì gây đột biến gen dẫn đến ung thư vòm họng, nhưng việc nhiễm vi rút Epstein-Barr được xem là có liên quan đến sự phát triễn của ung thư vòm họng. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ vì sao một số người có đủ mọi yếu tố nguy cơ lại không bị ung thư vòm họng, trong khi đó, có người không có những yếu tố nguy cơ rõ ràng lại bị ung thư.
Yếu tố nguy cơ ung thư vòm họng
Ung thư vòm họng ít gặp ở nữ giới hơn nam giới
Cho đến nay vẫn chưa một nhà khoa học nào có thể xác định được chính xác nguyên nhân gây ra bệnh ung thư vòm họng. Tuy nhiên, có một vài yếu tố nguy cơ có thể làm tăng khả năng hình thành ung thư vòm họng:
Giới tính. Ung thư vòm họng thường gặp ở nam hơn ở nữ.
Chủng tộc. Đây là loại ung thư thường xảy ra với người châu Á và Bắc Phi
Tuổi. Ung thư vòm họng có thể xảy ra ở bất cứ tuổi nào, nhưng hầu hết được chẩn đoán ở người trưởng thành từ 30 đến 50 tuổi.
Thực phẩm ướp muối. Các hóa chất được phóng thích thành hơi khi nấu những thức ăn có ướp muối như cá muối và rau quả bảo quản, hơi này có thể đi vào khoang mũi làm tăng nguy cơ ung thư vòm họng. Tiếp xúc với những hóa chất này từ khi còn nhỏ tuổi có thể thậm chí làm tăng nguy cơ nhiều hơn.
Vi rút Epstein-Barr. Loại vi rút phổ biến này thường gây ra những dấu hiệu và triệu chứng nhẹ, như những dấu hiệu và triệu chứng của cảm lạnh. Đôi khi vi rút này có thể gây ra bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn. Vi rút Epstein-Barr cũng có liên quan đến vài loại ung thư hiếm gặp, trong đó có ung thư vòm họng.
Tiền sử gia đình. Nếu trong gia đình có một người bị ung thư vòm họng thì nguy cơ bị bệnh này cũng tăng.
Các biến chứng của bệnh ung thư vòm họng
Ung thư vòm họng phát triển xâm lấn những cấu trúc lân cận. Ung thư vòm họng giai đoạn muộn có thể gây ra biến chứng nếu ung thư phát triển đủ lớn để xâm lấn những cấu trúc lân cận như họng, xương và não.
Ung thư vòm họng có thể lan sang những khu vực khác của cơ thể. Ung thư vòm họng thường lan (di căn) xa hơn mũi họng. Hầu hết những người bị ung thư vòm họng đều có di căn vùng. Có nghĩa là các tế bào ung thư trong khối u ban đầu di chuyển sang những khu vực kế cận như hạch bạch huyết ở cổ. Tế bào ung thư có thể lan đến những phần khác của cơ thể (di căn xa) thường là di căn đến xương, phổi, và gan.
Xét nghiệm và chẩn đoán ung thư vòm cổ họng
Nội soi và sinh thiết vòm họng
Các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh chẩn đoán giai đoạn
Bệnh nhân nghi ngờ bị ung thư vòm họng phải được kiểm tra bằng gương soi vòm họng hoặc nội soi và sinh thiết tổn thương nếu có. Sinh thiết mở các hạch vùng cổ không nên được thực hiện ngay từ đầu (xem Khối ở cổ ), mặc dù sinh thiết bằng kim có thể chấp nhận được và thường được khuyến cáo.
MRI có tiêm thuốc đối quang từ Gadolinium (với xung xóa mỡ) vùng đầu, lưu ý vùng vòm họng và nền sọ. phát hiện khoảng 25% bệnh nhân. Chụp CT cũng được thực hiện để đánh giá chính xác các thay đổi xương nền sọ, mà ít nhìn thấy được trên MRI. Chụp PET cũng thường được thực hiện để đánh giá mức độ lan tràn của bệnh cũng như hạch bạch huyết vùng cổ.
Chẩn đoán ung thư vòm họng
Xác định giai đoạn của bệnh ung thư vòm họng
Khi đã chẩn đoán xác định ung thư, bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện thêm những xét nghiệm khác để xác định mức độ (giai đoạn) ung thư, chẳng hạn như các xét nghiệm hình ảnh. Xét nghiệm hình ảnh có thể bao gồm chụp quét cắt lớp điện toán (CT), chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp xạ hình cắt lớp bằng bức xạ positron (PET) và X quang.
Khi bác sĩ đã xác định được mức độ ung thư, thì giai đoạn ung thư sẽ được biểu thị bằng một chữ số La Mã. Giai đoạn ung thư và nhiều yếu tố khác được dùng để quyết định kế hoạch điều trị và tiên lượng bệnh. Nếu chữ số La Mã thấp có nghĩa là ung thư còn nhỏ và chỉ giới hạn trong mũi họng. Chữ số lớn hơn có nghĩa là ung thư đã lan rộng ra khỏi mũi họng đến hạch bạch huyết ở cổ hoặc những khu vực khác của cơ thể. Các giai đoạn của ung thư vòm họng được xếp từ I đến IV.
Điều trị ung thư vòm hầu
Xạ trị: Sử dụng các chùm tia năng lượng cao để tiêu diệt tế bào ung thư.
Hóa trị: Dùng thuốc viên hoặc thuốc truyền tĩnh mạch để tiêu diệt tế bào ung thư. Người bệnh có thể sử dụng hóa trị để điều trị ung thư vòm họng cùng lúc, sau hoặc trước khi xạ trị.
Phẫu thuật: Thường dùng để loại bỏ ung thư hạch bạch huyết ở cổ họng, không tiến hành phẫu thuật để điều trị ung thư vòm họng.
Ngoài các phương pháp điều trị ung thư vòm họng như trên, hiện nay các phương pháp điều trị mới như công nghệ gen, miễn dịch học… cũng cho thấy hiệu quả điều trị tích cực.
Tiên lượng ung thư vòm họng
Bệnh nhân mắc bệnh giai đoạn sớm thường có kết quả tốt (tỷ lệ sống 5 năm là 60-75%), trong khi đó bệnh nhân giai đoạn IV có tiên lượng khá xấu (tỷ lệ sống trên 5 năm < 40%).
Cách phòng ngừa bệnh ung thư vòm họng
Không hút thuốc lá, hạn chế bia rượu, chất kích thích.
Điều trị tích cực các bệnh viêm nhiễm ở đường mũi.
Khám chuyên khoa Tai Mũi Họng khi có các biểu hiện bất thường.
Tập luyện thể dục, ăn uống điều độ.
Không ăn thức ăn mặn, thức ăn lên men.
Không ăn đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh.
Như vậy Ung Thư TAP đã cùng các bạn tìm hiểu một số thông tin liên quan đến bệnh ung thư vòm họng, nếu còn vấn gì thắc mắc, hãy đặt câu hỏi và chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn. Xin cảm ơn!
Vaccine Vero Cell của Sinopharm - Tạo miễn dịch, kháng Covid-19
Vaccine Vero Cell là gì?
Vaccine Vero Cell là từ khóa được tìm kiến nhiều nhất trên khắp các trang mạng xã hội từ lớn đến nhỏ hiện nay. Vắc xin Vero Cell có dạng bào chế là hỗn dịch tiêm, được đóng trong mỗi lọ chứa 01 liều vắc xin được chỉ định sử dụng để hỗ trợ cơ thể tạo miễn dịch chủ động chống lại bệnh COVID-19 do vi rút SARS-CoV-2 gây ra.
Vaccine Vero Cell của nước nào sản xuất?
Vaccine Vero Cell được sản xuất tại cơ sở Beijing Institute of Biological Products Co., Ltd – Trung Quốc. Tên gọi khác của vaccine này là SARS-COV-2 Vaccine (Vero Cell), Inactivated. Khác với những loại vaccine khác, Vắc xin Vero Cell được sản xuất bằng công nghệ bất hoạt. Đây là một công nghệ truyền thống hơn, vốn đã được sử dụng thành công ở nhiều loại vaccine phổ biến.
Hiện tại, vaccine Vero Cell của Sinopharm đã được cấp phép sử dụng tại 64 quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, căn cứ theo Quyết định số 2763/QĐ-BYT ngày 03/06/201, Vero Cell cũng đã đủ điều kiện để có thể đưa vào sử dụng trong phòng chống dịch COVID-19.
Nguồn gốc Vaccine Vero Cell của Sinopharm
Vaccine Vero cell là vaccine được nghiên cứu và phát triển bởi Viện Nghiên cứu Sinh phẩm Bắc Kinh Sinopharm. Sinopharm còn được biết đến là Tập đoàn Y Dược Trung Quốc. Đây là đơn vị sản xuất vaccine lớn nhất Trung Quốc với hơn 1500 công ty con. Năm 2020, công ty này đã được xếp hạng 145 trong danh sách 500 công ty hàng đầu thế giới.
Vaccine Vero Cell của Sinopharm có tốt không?
Tại Việt Nam, Vero Cell là vaccine thứ 3 được Bộ Y tế thông qua, sau AstraZeneca và Sputnik V. Trong bối cảnh dịch bệnh đang diễn tiến phức tạp thì việc cấp phép khẩn cấp cho một loại vaccine là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là vaccine bị bỏ qua các giai đoạn thử nghiệm lâm sàng bắt buộc. Việc cấp phép khẩn cấp vaccine Vero Cell vẫn đảm bảo được tính an toàn của vaccine vì đã thực hiện đầy đủ các quy trình đánh giá.
Những vaccine khi đưa vào sử dụng khẩn cấp tại Việt Nam, đều phải tuân thủ quy trình thử nghiệm lâm sàng gồm 3 bước, dựa trên nguyên tắc đảm bảo được 3 yếu tố: an toàn, sinh miễn dịch và hiệu quả bảo vệ.
“Vaccine này được tạo ra từ nguyên lý bất hoạt virus. Đây là nguyên lý đã được sử dụng trong nhiều thập kỷ và đã sản xuất được rất nhiều vaccine bảo vệ con người. Do đó, tính an toàn của vaccine cũng đã được chứng minh”, GS Nguyễn Anh Trí cho biết.
Trên thực tế hiện nay cũng đã có 65 quốc gia và vùng lãnh thổ sử dụng vaccine Vero Cell. Ngay tại Trung Quốc - nước sản xuất vaccine này, cũng đã có 1,3 tỷ liều vaccine được tiêm cho người dân. Trong nhiều tháng gần đây, số ca nhiễm SARS-CoV-2 tại Trung Quốc ghi nhận không vượt quá 3 con số. Đây là con số rất nhỏ so với tổng số dân lên tới hơn 1 tỷ người tại đất nước này, GS Nguyễn Anh Trí phân tích.
Tính đến thời điểm hiện tại, vaccine Vero Cell của Sinopharm vẫn được đánh giá là một trong những loại vaccine hiệu quả để phòng chống đại dịch COVID-19, góp phần giảm thiểu những thiệt hại do đại dịch gây ra.
Cơ chế tác dụng của Vaccine Sinopharm Vero Cell Trung Quốc
So với các loại vaccine khác như Moderna hay Pfizer là vaccine mARN, thì vaccine Vero Cell của Sinopharm được phát triển theo cách truyền thống hơn. Nghĩa là vaccine Vero Cell sử dụng những phần tử virus đã bị tiêu diệt để kích thích cơ thể tạo ra miễn dịch.
Cơ chế tác động của Vaccine Vero Cell
Tác dụng – chỉ định của Vaccine Vero Cell
Vaccine Vero Cell được chỉ định để tạo miễn dịch chủ động, giúp cơ thể chống lại bệnh COVID-19 do virus SARS-CoV-2 gây ra.
Ngày 30/12/2020, Cục Quản lý Dược Trung Quốc đã tiến hành cấp phép sử dụng Vaccine Vero Cell. Hiệu quả bảo vệ được công bố là 79,34%..
Đối tượng sử dụng của Vaccine Vero Cell
Vaccine Vero Cell của Sinopharm được chỉ định tiêm cho đối tượng trên 18 tuổi.
Chống chỉ định của Vaccine Vero Cell
Chống chỉ định sử dụng Vaccine Vero Cell ở những trường hợp sau:
Người đã từng có dị ứng với bất kỳ thành phần nào của vaccine hoặc những loại vaccine tương tự.
Người có tình trạng thần kinh nghiêm trọng như viêm tủy cắt ngang, hội chứng Guillain-Barré, bệnh khử men,…
Bệnh nhân mắc các bệnh mãn tính nặng không kiểm soát được.
Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
Cách dùng – Liều dùng Vaccine Vero Cell
Vaccine Vero Cell được sử dụng theo đường tiêm.
Nên tiêm 2 liều để đảm bảo hiệu quả chủng ngừa.
Liều thứ 2 được tiêm cách liều đầu tiên 28 ngày.
Liều lượng cho mỗi lần tiêm là 0,5mL.
Lưu ý, thận trọng khi sử dụng Vaccine Vero Cell
Cũng như những loại vaccine nào khác, vaccine Sinopharm có thể gây ra một số tác dụng phụ. Do vậy trước khi tiếm vaccine này, bạn cần được thông báo về các tác dụng phụ có thể xảy ra.
Tuy nhiên, những tác dụng này thường không ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động hằng ngày. Một vài ngày sau khi tiêm, những tác dụng phụ này sẽ biến mất.
Sử dụng Vaccine Vero Cell ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai: Chưa có báo cáo về sử dụng trên đối tượng này.
Phụ nữ trong thời kỳ đang cho con bú: Chưa có báo cáo về sử dụng trên đối tượng này.
Sử dụng Vaccine Vero Cell với người lái xe và vận hành máy móc
Thuốc Cabenuva có thể khiến người dùng sốt, mệt mỏi, nhức đầu.
Do vậy không sử dụng máy móc, lái xe hoặc làm bất cứ điều gì cần sự tỉnh táo hoặc tầm nhìn rõ ràng cho đến khi bạn chắc chắn có thể làm điều đó một cách an toàn.
Vaccine Vero Cell tác dụng phụ gì?
Một số tác dụng không mong muốn có thể xảy ra khi dùng Vaccine Vero Cell bao gồm:
Đau nhức tại vị trí tiêm.
Mệt mỏi, uể oải.
Nhức đầu, sốt, cảm giác ớn lạnh, buồn nôn…
Tiêu chảy.
Ngoài ra, mặc dù hiếm nhưng cũng có khả năng gặp phải những phản ứng dị ứng nghiêm trọng hơn như chảy máu cam, hạ huyết áp, xung huyết mắt, xung huyết kết mạc, nóng bừng… Vì vậy, cần phải theo dõi kỹ lưỡng sức khỏe sau khi tiêm để có biện pháp xử trí kịp thời.
Một số tác dụng phụ ít gặp khác không được nhắc đến. Không phải toàn bộ tác dụng phụ được liệt kê ở đây.
Hãy nói với bác sĩ nếu như bệnh nhân gặp phải bất kỳ tác dụng không mong muốn nào.
Tương tác của Vaccine Vero Cell với sản phẩm khác
Chưa có báo cáo cụ thể về các sản phẩm gây tương tác với vaccine này.
Hãy nói rõ với bác sĩ danh sách các loại thuốc mà bạn đang sử dụng để có thể đưa ra hướng điều trị phù hợp nhất.
Quên liều Vaccine Vero Cell và cách xử lý
Nếu bệnh nhân quên dùng một liều thuốc thì nên bổ sung ngay sau khi bệnh nhân nhớ ra.
Nếu quên một liều Vaccine Vero Cell quá lâu mà gần tới thời gian sử dụng liều tiếp theo thì hãy bỏ qua liều đã quên.
Không sử dụng 2 liều Vaccine Vero Cell cùng một lúc để bù cho liều đã quên.
Quá liều Vaccine Vero Cell và cách xử lí
Không có điều trị cụ thể cho quá liều Vaccine Vero Cell.
Trong trường hợp nghi quá liều thì nên ngừng dùng thuốc ngay và điều trị triệu chứng.
Trong trường hợp khẩn cấp, hãy gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
Cách bảo quản Vaccine Vero Cell
Bảo quản Vaccine Vero Cell ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Nhiệt độ không quá 30°C.
Tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
Để xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi.
Như vậy Ung Thư TAP đã cùng các bạn tìm hiểu một số thông tin về Vaccine Vero Cell của Trung quốc, nếu có thắc mắc gì có thể liên hệ và chúng tôi sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn!
Qui trình sử dụng thuốc morphin đường uống
KHÁI NIỆM
Morphin có dạng viên nén, chứa thành phần Morphin sulfat, là một loại thuốc giảm đau hiệu quả. Thuốc Morphin được sản xuất bởi Dược phẩm Trung ương 2, có tác dụng điều trị các tình trạng đau, đau do chấn thương, do phẫu thuật, đau do thời kì cuối của bệnh ung thư.
Qui trình sử dụng thuốc morphin đường uống là cách thức hướng dẫn cho người bệnh và người chăm sóc người bệnh biết cách sử dụng morphin bằng đường uống nhằm mục đích điều trị bệnh.
CHỈ ĐỊNH
Điều trị các chứng đau mức độ vừa và/hoặc mức độ đau nặng ở những người bệnh ung thư.
Đau trên các người bệnh khi các thuốc giảm đau khác không có hiệu quả. -Giảm ho cho các trường hợp ung thư giai đoạn muộn có tổn thương phổi -Điều trị khó thở.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Người bệnh có tiền sử quá mẫn với các thành phần của thuốc.
Người bệnh trong đợt hen phế quản cấp hoặc cơn hen nặng.
Suy hô hấp mất bù.
Chấn thương não, tăng áp lực nội sọ.
Suy gan, suy thận nặng.
Đau bụng cấp không rõ nguyên nhân.
CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH
Người thực hiện:
Bác sỹ và điều dưỡng
Phương tiện
Lọ pha thuốc có dán nhãn và có vạch chia.
Nước sôi nguội.
Chén nhỏ để uống thuốc.
Giấy cam kết sử dụng thuốc morphin.
Đơn thuốc.
Người bệnh và người nhà.
Hồ sơ bệnh án.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Người thực hiện:
Là bác sĩ
Kiểm tra hồ sơ bệnh án.
Khám lâm sàng toàn diện và đánh giá các triệu chứng đau và khó thở.
Giải thích rõ cho cả người bệnh và người chăm sóc người bệnh mục đích dùng thuốc.
Điều dưỡng
Hướng dẫn người bệnh và người chăm sóc viết cam kết sử dụng morphin.
Hướng dẫn người bệnh và người chăm sóc cách thức sử dụng morphin.
Thực hiện kỹ thuật
Morphin sulfate viên nang 30mg dạng giải phóng nhanh
Kiểm tra thuốc trước khi dùng: theo 5 đúng
Thuốc có thể uống nguyên cả viên hoặc pha nước để chia nhỏ liều
Lấy 30ml nước lọc cho vào lọ có sẵn
Bóc vỏ viên thuốc rồi cho toàn bộ bột thuốc vào lọ nước
Sau khi pha ta thu được dung dịch tương ứng với 30ml nước là 30mg morphin (1mg/1ml)
Lắc kỹ dung dịch đã pha trước khi sử dụng
Bảo quản thuốc ở nhiệt độ phòng
Hướng dẫn sử dụng thuốc: Theo chỉ định của bác sỹ điều tri -Ghi chép các thông tin vào hồ sơ bệnh án.
Morphin sulfate viên nén 30mg dạng giải phóng kéo dài
Thuốc phải được uống ở dạng nguyên vẹn, không được bẻ, nhai hoặc nghiền nát -Liều lượng sử dụng trong ngày được tính tương đương với tổng liều morphin dạng giải phóng nhanh người bệnh sử dụng trong ngày và được tính theo một trong hai cách sau:
Dùng 1/2 liều hàng ngày của người bệnh với viên nén morphin sulfate giải phóng kéo dài theo phác đồ 12 giờ/ lần, hoặc
Dùng 1/3 liều hàng ngày của người bệnh với viên nén morphin sulfate giải phóng kéo dài theo phác đồ 8 giờ/ lần.
THEO DÕI
Theo dõi và đánh giá lại người bệnh trong 30 phút sau dùng thuốc.
Phát hiện sớm các triệu chứng bất thường: quá liều, dị ứng thuốc…
XỬ TRÍ TAI BIẾN
Quá liều:
Điều chỉnh lại liều lượng
Quá liều do pha thuốc không đúng tỉ lệ và đinh lượng liều lượng thuốc sai
Nhầm lẫn khi dùng viên thuốc dạng tác dụng kéo dài như bẻ đôi viên thuốc hoặc nhai thuốc làm giải phóng lượng lớn thuốc gây ra tình trạng quá liều, thậm chí ngộ độc thuốc.
Dị ứng thuốc:
Đổi sang loại opioid khác.
Cảm ơn bạn đã chú ý theo dõi bài viết của Ung Thư TAP!
Đối phó với thời kỳ mãn kinh do điều trị ung thư
Các triệu chứng Mãn Kinh do điều trị Ung Thư!
Thời kỳ mãn kinh là sự kết thúc tự nhiên của cơ thể bạn để có thể mang thai và sinh con. Tiền mãn kinh là thời gian dẫn đến chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng của bạn và có thể bắt đầu ở độ tuổi 40 và có thể kéo dài vài năm. Cơ thể của bạn bắt đầu tạo ra ngày càng ít các hormone cần thiết cho chu kỳ kinh nguyệt của bạn. Buồng trứng của bạn ngừng giải phóng trứng và kinh nguyệt thay đổi và cuối cùng dừng lại. Mãn kinh xảy ra khi bạn không có kinh trong 12 tháng.
Một số phương pháp điều trị ung thư có thể gây mãn kinh sớm hoặc đột ngột. Nếu điều này xảy ra, hãy nói chuyện với Bs của bạn về các phương pháp điều trị để giúp cơ thể bạn điều chỉnh.
Những phương pháp điều trị ung thư nào có thể gây ra mãn kinh?
Các phương pháp điều trị có thể gây ra mãn kinh bao gồm:
Phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng của bạn
Hóa trị, có thể làm hỏng buồng trứng
Phương pháp điều trị bằng hormone hoặc phương pháp điều trị chống estrogen ngăn buồng trứng sản xuất estrogen
Xạ trị gần xương chậu hoặc bụng dưới của bạn
Ghép tủy xương / tế bào gốc
Hỏi Bs của bạn xem việc điều trị ung thư của bạn có thể gây ra mãn kinh hay không. Nếu vậy, bạn vẫn có thể có con trong tương lai nếu bạn muốn. Nói chuyện với Bs của bạn về các mối quan tâm và bảo tồn khả năng sinh sản , trước khi điều trị ung thư bắt đầu.
Làm cách nào để biết liệu tôi có thể trải qua thời kỳ mãn kinh sau khi điều trị ung thư hay không?
Bạn có thể trải qua thời kỳ mãn kinh nếu nhận thấy một số thay đổi sau:
Nóng ran. Mặt, ngực và các khu vực khác của bạn có thể đột nhiên rất nóng và đổ mồ hôi. Bạn có thể cảm thấy mặt mình đỏ lên. Cơn bốc hỏa thường chỉ kéo dài vài phút.
Các vấn đề về sinh dục và tiết niệu. Chúng có thể bao gồm khô âm đạo, ngứa hoặc kích ứng, quan hệ tình dục đau đớn, tiểu gấp hoặc tiểu són và nhiễm trùng đường tiết niệu thường xuyên hơn.
Các vấn đề về âm đạo. Chúng có thể bao gồm khô, đau khi quan hệ tình dục, ngứa, kích ứng và dịch từ âm đạo của bạn.
Các vấn đề về bàng quang. Bạn có thể bị rỉ nước tiểu, phải đi ngoài thường xuyên hơn bình thường. Bạn cũng có thể bị nhiễm trùng đường tiết niệu.
Thay đổi tâm trạng. Chúng ta có thể bao gồm cảm thấy chán nản, cáu kỉnh hoặc lo lắng. Bạn cũng có thể có tâm trạng thất thường.
Các vấn đề về giấc ngủ. Các triệu chứng khác của thời kỳ mãn kinh có thể khiến bạn khó ngủ. Trầm cảm và lo lắng liên quan đến thời kỳ mãn kinh cũng có thể gây mất ngủ.
Các cơn bốc hỏa và khô âm đạo có nhiều khả năng xảy ra với hóa trị liệu, tamoxifen và một số loại thuốc khác. Chúng bao gồm anastrozole (Arimidex), exemestane (Aromasin) và letrozole (Femara).
Thời kỳ mãn kinh cũng có liên quan đến chứng loãng xương. Đây là tình trạng xương mỏng hơn và dễ gãy hơn. Bạn có thể không có triệu chứng, vì vậy bạn có thể không biết cho đến khi bị gãy xương. Bs của bạn có thể kiểm tra tình trạng này của bạn nếu việc điều trị ung thư của bạn có thể gây ra nó.
Đối phó với thời kỳ mãn kinh do điều trị ung thư
Có nhiều phương pháp điều trị mãn kinh do điều trị ung thư. Nếu bạn gặp bất kỳ triệu chứng nào của thời kỳ mãn kinh trong quá trình chăm sóc bệnh ung thư, hãy nói chuyện Bs của bạn. Bạn cũng có thể nói chuyện với bác sĩ hoặc nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác chuyên về sức khỏe phụ nữ.
Bạn có thể cần tiếp tục điều trị mãn kinh sau khi hết kinh. Cứ 3 phụ nữ thì có khoảng 1 người có các triệu chứng mãn kinh từ 10 năm trở lên. Nhưng bạn không cần phải sống với các triệu chứng của mình. Bạn có thể thử các phương pháp điều trị khác nhau nếu cần.
Dưới đây là một số cách để đối phó với các triệu chứng mãn kinh cụ thể.
Nóng ran: Những cơn bốc hỏa là do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể bạn. Bạn có thể dùng các loại thuốc nội tiết tố và không chứa nội tiết tố theo toa để giúp giảm các cơn bốc hỏa. Các phương pháp điều trị khác bao gồm:
Ngồi thiền
Một loại tư vấn được gọi là "liệu pháp hành vi nhận thức" giúp kiểm soát lo âu và trầm cảm, những nguyên nhân làm cho cơn bốc hỏa trở nên tồi tệ hơn
Loãng xương: Bạn có thể đo mật độ xương. Xét nghiệm này đo độ dày của xương ở những vị trí nhất định, thường là hông và cột sống của bạn. Bs của bạn biết nếu điều trị ung thư của bạn đang làm cho xương của bạn mỏng hơn. Nếu vậy, bạn có thể làm những việc sau:
Thực hiện các bài tập hỗ trợ trọng lượng cơ thể của bạn, chẳng hạn như đi bộ từ 20 đến 30 phút mỗi ngày. Hỏi nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bạn những bài tập mà bạn nên làm.
Duy trì cân nặng hợp lý.
Uống canxi, vitamin D hoặc cả hai. Nhà cung cấp của bạn có thể làm xét nghiệm máu để kiểm tra xem bạn có đủ vitamin D trong máu hay không. Nếu không, họ có thể cho bạn biết bạn phải uống bao nhiêu.
Uống thuốc để giúp xương chắc khỏe hơn.
Những thay đổi đối với âm hộ, âm đạo và bàng quang của bạn. Có một số cách khác nhau để điều trị âm hộ và âm đạo khô hoặc nhạy cảm. Những phương pháp điều trị này cũng có thể giúp giải quyết các vấn đề về bàng quang như tiểu nhiều và tiểu gấp. Điều trị bao gồm:
Estrogen mà bạn đưa vào âm đạo. Nó có nhiều dạng khác nhau, chẳng hạn như kem, thuốc viên, nắp gel hoặc vòng.
Một loại thuốc có tên DHEA mà bạn đặt vào âm đạo.
Một loại thuốc gọi là ospemifene (Osphena) mà bạn dùng bằng đường uống.
Một số phương pháp điều trị này bao gồm hormone, và một số thì không. Nếu bạn mắc một số bệnh ung thư, nội tiết tố có thể không an toàn cho bạn. Ví dụ, bạn không thể bổ sung estrogen toàn thân nếu bạn bị ung thư vú dương tính với thụ thể estrogen. Bs của bạn có thể giúp bạn tìm ra lựa chọn tốt nhất. Bạn có thể cần thử nhiều phương pháp điều trị trước khi tìm được phương pháp phù hợp.
Có phương pháp điều trị mãn kinh không sử dụng hormone không?
Nếu bạn không thể dùng hormone một cách an toàn hoặc nếu bạn không muốn dùng hormone, bạn có thể dùng các loại thuốc khác để đối phó với các triệu chứng mãn kinh. Nếu bạn cảm thấy chán nản, cáu kỉnh hoặc lo lắng, bác sĩ có thể kê toa fluoxetine (Prozac), venlafaxine (Effexor) và những loại khác. Những thứ này cũng có thể giúp giảm các cơn bốc hỏa. Gabapentin (Gralise, Neurontin) có thể giúp chữa chứng bốc hỏa và khó ngủ. Oxybutynin (Ditropan) có thể giúp giảm các cơn bốc hỏa cũng như các triệu chứng bàng quang hoạt động quá mức.
Những phương pháp điều trị nội tiết tố nào có sẵn cho thời kỳ mãn kinh?
Estrogen là hormone chính được sử dụng để làm giảm các triệu chứng mãn kinh. Estrogen có thể được dùng dưới dạng thuốc viên, miếng dán, thuốc xịt, gel hoặc một vòng nhỏ mà bạn đặt bên trong âm đạo. Một số triệu chứng mãn kinh xảy ra do cơ thể bạn đang tạo ra ít estrogen hơn. Dùng estrogen có thể giúp giảm các triệu chứng này. Nó cũng giúp làm mỏng xương hoặc loãng xương.
Các bác sĩ gọi những phương pháp điều trị này là liệu pháp hormone mãn kinh, hoặc MHT. Liệu pháp thay thế hormone (HRT) là một tên gọi khác. Nó có thể hiệu quả, nhưng một số loại HRT cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh nhất định . Bs của bạn có thể sẽ kê đơn liều lượng vừa đủ để giúp đỡ các triệu chứng của bạn.
Nếu bạn vẫn còn tử cung, việc điều trị của bạn cũng nên bao gồm một loại hormone gọi là progestogen. Điều này giúp cho niêm mạc tử cung không phát triển quá mức.
Những rủi ro và lợi ích của liệu pháp hormone là khác nhau đối với mọi người. Hỏi bác sĩ của bạn xem liệu pháp hormone có phù hợp với bạn không. Thay vào đó, bạn có thể được điều trị không dùng hormone cho các triệu chứng cụ thể. Trao đổi với chuyên gia ung thư và Bs của bạn có thể giúp bạn tìm ra các lựa chọn tốt nhất để điều trị các triệu chứng và khó chịu trong thời kỳ mãn kinh.
Fucoidan Nhật Bản loại nào tốt nhất?
Fucoidan Nhật Bản là tên gọi chung của một dòng thực phẩm chức năng có xuất xứ từ Nhật Bản giúp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, giúp cơ tăng cường hệ miễn dịch và nâng cao sức đề kháng. Hiện nay, dòng Fucoidan của Nhật này đang nhận được đánh giá rất tốt với công dụng giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư.
Nguồn gốc của Fucoidan Nhật Bản
Fucoidan là một loại hợp chất được nghiên cứu và phát hiện từ những năm 1913 bởi một giáo sư của trường Đại học Uppsala ở Thụy Điển có tên là Kylin. Vị giáo sư này khám phá ra rằng Fucoidan là một nguồn chất sinh học có trong các loại rong biển, tảo nâu biển ở Nhật bản và xuất hiện ở một số vùng như Mozuku, Kombu, Mekabu.
Fucoidan Nhật Bản là chiết xuất của các loại tảo nâu kể trên và sau khi được điều chế, dòng Fucoidan nhật được phổ biến rộng rãi trên thế giới với công dụng hiệu quả trong việc bồi bổ sức khỏe, giúp cơ thể tăng miễn dịch và chống lại các tế bào ung thư đang phát triển ở bên trong cơ thể con người.
Fucoidan Nhật Bản loại nào tốt?
Trên thị trường hiện nay xuất hiện rất nhiều sản phẩm mang thương hiệu Fucoidan của Nhật, bởi vì sự xuất hiện phổ biến nên rất nhiều bệnh nhân đặt ra câu hỏi như “Fucoidan loại nào tốt nhất, Fucoidan của Nhật có những loại nào?, Fucoidan Nhật mua ở đâu, Fucoidan Nhật Bản mua ở đâu”. Để trả lời những câu hỏi trên, sau đâu Ung Thư TAP xin giới thiệu với các bạn top 4 dòng Fucoidan của Nhật tốt nhất hiện nay, cùng tìm hiểu ngay sau đây:
Fucoidan xanh của Nhật Bản - Okinawa Fucoidan Kanehide Bio
Okinawa Fucoidan Kanehide Bio (Fucoidan Xanh) cũng là một sản phẩm Fucoidan của Nhật được nhiều người yêu thích trên thị trường bởi nó cũng có đầy đủ các công dụng của tảo nâu Fucoidan nhưng lại có giá thành khá là rẻ. Có thể nói, đây là loại Fucoidan Nhật Bản rẻ nhất đang có mặt trên thị trường Việt Nam.
Thành phần của Fucoidan Xanh Okinawa Kanehide Bio
Chiết xuất rong biển Okinawa Mozuku chứa chất nhờn Fucoidan.
Ngoài ra còn có: protein, carbohydrate, natri, Fucoidan 1,400mg, Energy 4.00kcal, Protein 0.02g, Fat 0.01g, Carbohydrate 1.35g, Salt equivalent 0.19gI, odine 12.69μg.
Tác dụng của Fucoidan Xanh Okinawa Nhật Bản
Tảo Fucoidan Xanh Okinawa Nhật Bản với chiết xuất rong biển Okinawa Mozuku và các thành phần tự nhiên có tác dụng:
Phòng ngừa, hỗ trợ điều trị ung thư. Áp dụng cho mọi loại ung thư và bất kì giai đoạn nào của bệnh.
Nâng cao sức đề kháng, miễn dịch của cơ thể.
Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh lý tim mạch như chứng xơ vữa động mạch, tăng mỡ máu, giúp điều hòa huyết áp.
Giúp hấp thu đường vào máu, cân bằng đường huyết và điều chỉnh cân nặng - Ức chế cơ chế gây béo phì.
Giải độc cơ thể, ngăn ngừa các bệnh cảm cúm thông thường.
Hỗ trợ hệ tuần hoàn, giúp máu lưu thông nhanh hơn từ đó giảm nguy cơ đột quỵ do tắc nghẽn mạch máu não.
Bảo vệ niêm mạc dạ dày, giúp làm lành chỗ viêm, loại trừ vi khuẩn HP (một trong những tác nhân gây viêm loét dạ dày, tá tràng và ung thư)
Bảo vệ niêm mạc của dạ dày, chữa lành chỗ viêm.
Hỗ trợ tiêu hóa tốt, kích thích ăn ngon miệng, ngủ sâu.
Điều hòa cơ thể, phòng ngừa bệnh tật, kéo dài tuổi thọ.
Xem thêm chi tiết về sản phẩm tại đây: Fucoidan Xanh
Fucoidan Vàng của Nhật Bản – Fucoidan Umi No Shizuku
Fucoidan Umi No Shizuku (Fucoidan Vàng) là sản phẩm Fucoidan Nhật Bản khá nổi tiếng bởi nó đã được chứng nhận bởi Hiệp hội Sức khỏe và Thực phẩm dinh dưỡng của Nhật Bản. Hiện nay sản phẩm này đã và đang được rất nhiều người từ Việt Nam lẫn người nước ngoài tin dùng. Sản phẩm này được chiết xuất từ tảo nâu nước lạnh Mekabu và tảo nâu Okinawa Mozuku, ngoài ra sản phẩm bổ sung thêm bột nấm Agaricus Blazei.
Thành phần của Fucoidan Vàng Umi No Shizuku
Fucoidan (chiết xuất từ tảo Mozuku và Mekabu): 250mg
Bột nấm Agaricus: 37.5mg
Dextrin và viên nang làm từ HPMC.
Tác dụng của Fucoidan Vàng Umi No Shizuku Japan
Phòng ngừa ung thư, hỗ trợ điều trị ung thư.
Tăng cường sức đề kháng, bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Tăng khả năng miễn dịch, duy trình và bảo vệ sức khỏe cho cơ thể.
Làm giảm sự phát triển của các tế bào ung thư, tác động khiến các tế bào ung thư được sinh ra tự chết đi.
Điều hòa lượng đường trong máu, ngăn ngừa các bệnh liên quan.
Hỗ trợ, làm giảm các triệu chứng sau khi hóa trị, xạ trị ung thư.
Cải thiện chức năng của hệ tiêu hóa, thúc đẩy quá trình thu nạp các dưỡng chất cho cơ thể.
Ngăn ngừa quá trình oxy hóa, làm tiền đề chống lại và chặn sự hình thành của các khối u.
Xem thêm chi tiết về sản phẩm: Fucoidan Vàng
Fucoidan đỏ Nhật Bản - Okinawa Fucoidan Kanehide Bio
Okinawa Fucoidan Kanehide Bio (Fucoidan Đỏ) cùng hãng sản xuất với Fucoidan xanh Nhật là Công ty Kanehide Biotechnology Co., Ltd.- Okinawa - Nhật Bản. Sản phẩm cũng đã được cấp bằng sáng chế của Viện Quốc gia Khoa học Công nghiệp và Công nghệ (AIST) của Tokyo - Nhật Bản. Tại Việt Nam, sản phẩm này cũng chưa được nhập khẩu chính hãng, mà được các cá nhân hoặc tổ chức xách tay từ nước ngoài về theo con đường không chính ngạch.
Thành phần của Okinawa Fucoidan Đỏ Kanehide Bio
Chiết xuất tảo Mozuku (tỉnh Okinawa).
HPMC, dextrin, ester acid béo, glycerin, Ca.
Hàm lượng dinh dưỡng có trong 5 viên uống:
Fucoidan: 830mg.
Năng lượng: 5.29kcal.
Protein: 0.02g.
Lipid: 0.02g.
Carbohydrate: 1.26g.
Sodium: 24.49g.
Tác dụng của Okinawa Fucoidan Đỏ Kanehide Bio
Phòng ngừa và chống lại sự phát triển của các tế bào ung thư, ung bướu.
Hỗ trợ, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch.
Chống oxi hóa, giúp cơ thể chống chọi lại với bệnh tật.
Tăng cường sức đề kháng, bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Hỗ trợ làm giảm tác dụng phụ trong quá trình điều trị hóa trị, xạ trị.
Hạn chế sự tái phát ung thư sau điều trị.
Người bình thường sử dụng giúp tăng cường sức khỏe, giảm tình trạng căng thẳng và mệt mỏi.
Xem chi tiết về sản phẩm: Fucoidan Đỏ
Fucoidan Vua - King Fucoidan & Agaricus Nhật Bản
King Fucoidan & Agaricus (Fucoidan Vua) được biết đến là một loại thực phẩm chức năng, cũng như các dòng Fucoidan khác, nó được chiết xuất từ tảo nâu Mozuku Nhật bản. King Fucoidan & Agaricus có tác dụng hỗ trợ tăng miễn dịch, tăng sức đề kháng, hỗ trợ trong điều trị các bệnh ung thư, cung cấp một số dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, giúp cải thiện nhanh chóng sức khỏe của bệnh nhân.
Thành phần của King Fucoidan & Agaricus
Tinh chất Fucoidan chiết xuất từ tảo nâu Mozuku 450mg.
Tinh chất từ nấm Agaricus Blazei Murrill 225mg.
Cellulose tinh thể 132mg, Sucrose ester của axit béo 30mg, Silicon Dioxide 3mg.
Vỏ nang làm từ HPMC 180mg.
Tác dụng của King Fucoidan & Agaricus Nhật Bản
Hỗ trợ giảm nguy cơ u bướu.
Giúp ngăn chặn sự phát triển của tế bào của tế bào ung bướu
Giảm các tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị ung thư
Nâng cao sức đề kháng.
Tăng cường hệ miễn dịch.
Hỗ trợ bảo vệ gan.
Bảo vệ niêm mạc của dạ dày, hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày tá tràng.
Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh lý tim mạch như chứng xơ vữa động mạch, tăng mỡ máu, tăng huyết áp.
Xem chi tiết về sản phẩm: King Fucoidan
Các sản phẩm Fucoidan Nhật Bản được kể trên có chất lượng tương đương với nhau nhau, không có sản phẩm nào được coi là có chất lượng quá kém. Người dùng có thể lựa chọn dòng thực phẩm chức năng Fucoidan của Nhật phù hợp với điều kiện kinh tế của bản thân.
Fucoidan Nhật Bản mua ở đâu? Fucoidan Nhật Bản giá bao nhiêu?
Hiện nay, có rất nhiều sản phẩm Fucoidan không kể của Nhật mà còn có cả của Mỹ,... được bày bán tràn lan trên khắp các thị trường. Đối với các loại Fucoidan của Nhật Bản có rất nhiều địa chỉ bán hàng xách tay. Các sản phẩm có nguồn gốc không rõ ràng và thường được đưa về Việt Nam bán với giá rất rẻ. Do đó bạn nên tìm mua Fucoidan ở những địa chỉ tin cậy bán hàng nhập khẩu chính hãng để đảm bảo sức khỏe cho người bệnh.
Nếu bạn muốn mua bất kỳ sản phẩm Fucoidan Nhật Bản nào thì bạn có thể mua sản phẩm bằng cách:
Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng
Mua hàng trên website: https://ungthutap.com
Mua hàng qua số điện thoại hotline : Call/Zalo: 0973.998.288 để được gặp dược sĩ đại học tư vấn cụ thể và nhanh nhất.
Hy vọng bài viết trên của Ung Thư TAP có thể cung cấp cho bạn những thông tin bổ ích về Fucoidan nhật bản loại nào tốt nhất để từ đó bạn có thể lựa chọn được dòng Fucoidan phù hợp nhất, giàu dinh dưỡng nhất nhé.
Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ - Tổng quan, chi tiết
Phần này giải thích các loại phương pháp điều trị là tiêu chuẩn chăm sóc cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ. “Tiêu chuẩn chăm sóc” có nghĩa là các phương pháp điều trị tốt nhất được biết đến. Khi đưa ra quyết định về một kế hoạch điều trị bệnh cho bạn, bạn có thể sẽ được khuyến khích xem xét nhiều các thử nghiệm lâm sàng như một lựa chọn. Thử nghiệm lâm sàng được biết đến như là một nghiên cứu thử nghiệm một phương pháp điều trị mới. Các bác sĩ muốn tìm hiểu xem liệu phương pháp điều trị mới này có an toàn, hiệu quả và có thể tốt hơn một số phương pháp điều trị tiêu chuẩn hay không. Thử nghiệm lâm sàng cũng có thể kiểm tra một loại thuốc mới, một sự kết hợp mới và hiệu quả của các phương pháp điều trị tiêu chuẩn, hoặc liều lượng mới của các loại thuốc tiêu chuẩn hoặc các phương pháp điều trị khác. Thử nghiệm lâm sàng là một lựa chọn cần thiết và đáng để xem xét điều trị và chăm sóc cho tất cả các giai đoạn của bệnh ung thư. Và không ai khác, chính các bác sĩ có thể giúp bạn xem xét tất cả các lựa chọn điều trị của bạn
Tổng quan về điều trị
Trong chăm sóc bệnh ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng, gồm nhiều bác sĩ khác nhau thường làm việc cùng nhau để tạo ra một kế hoạch điều trị tổng thể cho bệnh nhân kết hợp các loại phương pháp điều trị khác nhau. Đây được gọi là Team đưa ra hội ra chẩn. Nhóm chăm sóc bệnh ung thư bao gồm nhiều chuyên gia chăm sóc sức khỏe khác, chẳng hạn như trợ lý bác sĩ, y tá hành nghề, y tá ung thư, nhân viên xã hội, dược sĩ, cố vấn, chuyên gia dinh dưỡng và những người khác.
Có 5 cách chính để điều trị bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ gồm:
Phẫu thuật.
Xạ trị.
Hóa trị liệu.
Liệu pháp nhắm đích.
Liệu pháp miễn dịch.
Mô tả về các loại phương pháp điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ được liệt kê dưới đây, tiếp theo là phác thảo các kế hoạch điều trị phổ biến theo giai đoạn. Kế hoạch chăm sóc của bạn cũng bao gồm điều trị các triệu chứng và tác dụng phụ, một phần không thể thiếu của chăm sóc bệnh ung thư.
Các lựa chọn và khuyến nghị điều trị phụ thuộc vào một số yếu tố, bao gồm loại ung thư phổi và giai đoạn ung thư phổi, các tác dụng phụ có thể xảy ra, sở thích và sức khỏe tổng thể của bệnh nhân bị bệnh ung thư phổi. Dành thời gian để tìm hiểu về tất cả các lựa chọn điều trị của bạn và nhớ đặt câu hỏi về những điều chưa rõ ràng. Nói chuyện với các bác sĩ của bạn về những mục tiêu của mỗi lần điều trị và những gì bạn có thể mong đợi trong khi điều trị. Những cuộc nói chuyện kiểu này được gọi là “ra quyết định chung”. Ra quyết định chung là khi bạn và bác sĩ của bạn làm việc cùng nhau để chọn phương pháp điều trị phù hợp với mục tiêu chăm sóc của bạn.
Việc chọn ra một quyết định được chia sẻ đặc biệt quan trọng đối với bệnh nhân ung thư phổi không phải tế bào nhỏ vì có các lựa chọn điều trị khác nhau. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về các phương pháp điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ.
Phẫu thuật ung thư phổi không tế bào nhỏ
Mục tiêu của phương pháp phẫu thuật là loại bỏ hoàn toàn khối u phổi và số hạch bạch huyết lân cận trong lồng ngực. Khối u phổi phải được loại bỏ với một đường viền xung quanh hoặc cạnh rìa của mô phổi khỏe mạnh. "Biên độ âm" có nghĩa là khi bác sĩ giải phẫu bệnh kiểm tra phổi hoặc một phần phổi đã được bác sĩ phẫu thuật cắt bỏ, không tìm thấy ung thư trong mô khỏe mạnh xung quanh khối u. Bác sĩ chuyên khoa ung thư phẫu thuật là bác sĩ chuyên điều trị ung thư bằng phương pháp phẫu thuật. Một bác sĩ phẫu thuật lồng ngực được đào tạo đặc biệt để thực hiện phẫu thuật ung thư phổi.
Các loại phẫu thuật sau đây có thể được sử dụng cho ung thư phổi không phải tế bào nhỏ:
Cắt bỏ thùy. Phổi thì có 5 thùy, 3 thùy ở phổi bên phải và 2 thùy ở phổi bên trái. Cắt bỏ tiểu thùy là loại bỏ toàn bộ một thùy của phổi. Nó là loại phẫu thuật được cho là hiệu quả nhất, kểcả khi khối u phổi rất nhỏ.
Cắt bỏ một cái nêm. Nếu bác sĩ phẫu thuật không thể loại bỏ toàn bộ một thùy phổi, bác sĩ phẫu thuật có thể cắt bỏ khối u, được bao quanh bởi một rìa của phổi khỏe mạnh.
Cắt đoạn. Đây là một cách khác để loại bỏ ung thư khi không thể cắt bỏ toàn bộ thùy phổi. Trong phẫu thuật cắt bỏ phân đoạn, bác sĩ phẫu thuật loại bỏ phần phổi nơi ung thư phát triển.
Cắt bỏ xương chậu. Nếu khối u gần giữa ngực, bác sĩ phẫu thuật có thể phải cắt bỏ toàn bộ phổi.
Thời gian phục hồi sau phẫu thuật phổi phụ thuộc vào lượng phổi bị cắt bỏ và sức khỏe của bệnh nhân trước khi phẫu thuật. Trước khi phẫu thuật, hãy nói chuyện với nhóm chăm sóc sức khỏe của bạn về các tác dụng phụ có thể có từ cuộc phẫu thuật cụ thể mà bạn sẽ gặp phải.
Các phương pháp điều trị bổ sung có thể được thực hiện trước phẫu thuật để làm nhỏ các khối u phổi và thực hiện sau phẫu thuật để triệu tiêu các tế bào còn sót lại.
Liệu pháp bổ trợ tân sinh, còn được gọi là liệu pháp cảm ứng, là một liệu pháp được đưa ra trước khi bạn phẫu thuật. Ngoài việc điều trị khối u nguyên phát và giảm nguy cơ tái phát, loại liệu pháp này cũng được sử dụng để giúp giảm mức độ phẫu thuật.
Thông thường hơn, bạn sẽ được điều trị bổ trợ. Liệu pháp bổ trợ là điều trị được thực hiện sau khi phẫu thuật. Nó nhằm loại bỏ bất kỳ tế bào ung thư phổi nào có thể vẫn còn trong cơ thể sau khi phẫu thuật. Điều này giúp giảm nguy cơ tái phát, mặc dù luôn có một số nguy cơ ung thư tái phát.
Những loại liệu pháp bổ trợ được sử dụng cho bệnh nhân ung thư phổi không phải tế bào nhỏ bao gồm xạ trị và liệu pháp toàn thân, chẳng hạn như hóa trị liệu, liệu pháp nhắm đích và liệu pháp miễn dịch. Mỗi liệu pháp được mô tả dưới đây.
Xạ trị ung thư phổi loại không phải tế bào nhỏ
Xạ trị là cách sử dụng tia X năng lượng cao hoặc các hạt khác để tiêu diệt các tế bào ung thư ở phổi. Nếu bạn cần xạ trị, bạn sẽ gặp một bác sĩ chuyên khoa được gọi là bác sĩ ung thư bức xạ. Một bác sĩ ung thư bức xạ là bác sĩ chuyên đưa ra liệu pháp bức xạ để điều trị ung thư. Loại điều trị bức xạ phổ biến nhất được gọi là liệu pháp bức xạ tia bên ngoài, là bức xạ được đưa ra từ một máy bên ngoài cơ thể. Một phác đồ hoặc lịch trình xạ trị thường bao gồm một số phương pháp điều trị cụ thể được đưa ra trong một khoảng thời gian nhất định. Điều này có thể thay đổi từ chỉ vài ngày điều trị đến vài tuần.
Giống như phẫu thuật, xạ trị không thể được sử dụng để điều trị ung thư lan rộng. Xạ trị chỉ tiêu diệt tế bào ung thư trực tiếp trên đường đi của chùm tia bức xạ. Nó cũng làm hỏng các tế bào khỏe mạnh trên đường đi của nó. Vì lý do này, nó không thể được sử dụng để điều trị các khu vực rộng lớn của cơ thể.
Đôi khi, chụp CT được sử dụng để xác định chính xác vị trí chiếu tia bức xạ để giảm nguy cơ tổn thương các bộ phận khỏe mạnh của cơ thể. Đây được gọi là liệu pháp bức xạ điều biến cường độ (IMRT) hoặc liệu pháp bức xạ toàn thân lập thể (SBRT). Nó không phải là một lựa chọn cho tất cả bệnh nhân, nhưng nó có thể được sử dụng cho bệnh ở giai đoạn đầu và khối u nhỏ khi phẫu thuật không phải là một lựa chọn.
Một số người bị ung thư phổi không tế bào nhỏ Giai đoạn I hoặc những người không thể phẫu thuật có thể được điều trị bằng xạ trị như một phương pháp điều trị thay thế phẫu thuật.
Tác dụng phụ của xạ trị
Người bị ung thư phổi khi xạ trị thường mệt mỏi, chán ăn. Nếu xạ trị được thực hiện ở cổ hoặc giữa ngực, các tác dụng phụ có thể bao gồm đau họng và khó nuốt. Bệnh nhân cũng có thể nhận thấy kích ứng da, tương tự như cháy nắng, nơi xạ trị được hướng dẫn. Hầu hết các tác dụng phụ sẽ biến mất ngay sau khi điều trị xong.
Nếu xạ trị gây kích ứng hoặc viêm phổi, bệnh nhân có thể bị ho, sốt, khó thở hàng tháng và đôi khi nhiều năm sau khi kết thúc xạ trị. Khoảng 15% bệnh nhân phát triển tình trạng này, được gọi là viêm phổi do bức xạ. Nếu ở mức độ nhẹ, viêm phổi do tia xạ không cần điều trị và tự khỏi. Nếu nghiêm trọng, bệnh nhân có thể cần điều trị viêm phổi do bức xạ bằng thuốc steroid, chẳng hạn như prednisone (Rayos).
Xạ trị cũng có thể gây ra sẹo vĩnh viễn ở mô phổi gần vị trí của khối u ban đầu. Sẹo thường không gây ra triệu chứng. Tuy nhiên, sẹo nặng có thể gây ho và khó thở vĩnh viễn. Vì lý do này, các bác sĩ ung thư bức xạ lập kế hoạch cẩn thận các phương pháp điều trị bằng cách sử dụng chụp CT ngực để làm giảm lượng mô phổi khỏe mạnh tiếp xúc với bức xạ
Các liệu pháp sử dụng thuốc
Liệu pháp toàn thân là sử dụng thuốc để tiêu diệt các tế bào ung thư. Loại thuốc này được đưa qua đường máu để tiếp cận các tế bào ung thư khắp cơ thể. Các liệu pháp toàn thân thường được bác sĩ chuyên khoa ung thư, bác sĩ chuyên điều trị ung thư bằng thuốc kê đơn.
Các cách phổ biến để cung cấp các liệu pháp toàn thân bao gồm một ống tiêm tĩnh mạch (IV) được đặt vào tĩnh mạch bằng kim tiêm hoặc viên thuốc con nhộng được nuốt (được uống qua bằng đường miệng)
Các loại liệu pháp toàn thân được sử dụng cho ung thư phổi không tế bào nhỏ bao gồm:
Hóa trị liệu
Liệu pháp nhắm mục tiêu
Liệu pháp miễn dịch
Mỗi loại trong số các liệu pháp này sẽ được thảo luận chi tiết hơn bên dưới. Một người có thể nhận được 1 loại liệu pháp toàn thân tại một thời điểm hoặc kết hợp các liệu pháp toàn thân được đưa ra cùng một lúc. Chúng cũng có thể được đưa ra như một phần của kế hoạch điều trị bao gồm phẫu thuật và / hoặc xạ trị.
Các loại thuốc được sử dụng để điều trị ung thư liên tục được đánh giá. Nói chuyện với bác sĩ của bạn thường là cách tốt nhất để tìm hiểu về các loại thuốc được kê cho bạn, mục đích của chúng, và các tác dụng phụ hoặc tương tác tiềm ẩn của chúng với các loại thuốc khác. Điều quan trọng là phải cho bác sĩ biết nếu bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc hoặc chất bổ sung theo toa hoặc không kê đơn nào khác. Các loại thảo mộc, chất bổ sung và các loại thuốc khác có thể tương tác với thuốc điều trị ung thư.
Hóa trị liệu ung thư phổi không tế bào nhỏ
Hóa trị là việc sử dụng thuốc để tiêu diệt tế bào ung thư, thường là bằng cách giữ cho tế bào ung thư không phát triển, phân chia và tạo ra nhiều tế bào hơn. Nó đã được chứng minh là cải thiện cả tuổi thọ và chất lượng cuộc sống cho những người bị ung thư phổi ở tất cả các giai đoạn.
Một chế độ hóa trị, hoặc lịch trình, thường bao gồm một số chu kỳ cụ thể được đưa ra trong một khoảng thời gian nhất định. Loại ung thư phổi bạn mắc phải, chẳng hạn như ung thư biểu mô tuyến hoặc ung thư biểu mô tế bào vảy, ảnh hưởng đến loại thuốc nào được khuyến nghị cho hóa trị.
Các loại thuốc phổ biến được sử dụng để điều trị ung thư phổi bao gồm 2 hoặc 3 loại thuốc được sử dụng cùng nhau hoặc 1 loại thuốc tự cung cấp. Một số loại thuốc phổ biến bao gồm:
Carboplatin hoặc cisplatin (cái này hầu như bệnh nhân nào truyền hóa chất cũng phải gặp )
Docetaxel (Taxotere).
Gemcitabine (Gemzar).
Nab-paclitaxel (Abraxane).
Paclitaxel (Taxol).
Pemetrexed (Alimta).
Vinorelbine (Navelbine).
Hóa trị cũng có thể làm hỏng các tế bào khỏe mạnh trong cơ thể, bao gồm tế bào máu, tế bào da và tế bào thần kinh. Các tác dụng phụ của hóa trị phụ thuộc vào người và liều lượng sử dụng, nhưng chúng có thể bao gồm mệt mỏi, số lượng tế bào máu thấp, nguy cơ nhiễm trùng, lở miệng, buồn nôn và nôn, chán ăn, tiêu chảy, tê và ngứa ran ở tay và chân , và rụng tóc. Một số phương pháp điều trị hóa trị ung thư phổi không gây rụng tóc đáng kể.
Bác sĩ chuyên khoa ung thư của bạn thường có thể kê đơn các loại thuốc để giúp làm giảm nhiều tác dụng phụ này. Tiêm hormone có thể được sử dụng để ngăn số lượng bạch cầu trở nên quá thấp. Buồn nôn và nôn cũng thường có thể tránh được. Trong nhiều trường hợp, các tác dụng phụ thường biến mất sau khi điều trị xong.
Liệu pháp điều trị nhắm trúng đích trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ
Liệu pháp nhắm mục tiêu là phương pháp điều trị nhắm vào các gen, protein hoặc môi trường mô cụ thể của bệnh ung thư góp phần vào sự phát triển và sống sót của ung thư. Loại điều trị này ngăn chặn sự phát triển và lây lan của các tế bào ung thư và hạn chế tổn thương đối với các tế bào khỏe mạnh.
Không phải tất cả các khối u ở phổi đều có cùng mục tiêu. Để tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả nhất, bác sĩ có thể tiến hành các xét nghiệm để xác định gen, protein và các yếu tố khác trong khối u ở phổi. Đối với một số bệnh ung thư phổi, các protein bất thường được tìm thấy với số lượng lớn bất thường trong các tế bào ung thư phổi. Điều này giúp các bác sĩ phù hợp hơn với từng bệnh nhân để điều trị hiệu quả nhất bất cứ khi nào có thể. Ngoài ra, các nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu thêm về các mục tiêu phân tử cụ thể và các phương pháp điều trị mới hướng vào chúng.
Liệu pháp nhắm đích cho ung thư phổi không tế bào nhỏ bao gồm:
Thuốc ức chế thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì ( viết tắt là EGFR). Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các loại thuốc ngăn chặn EGFR có thể có hiệu quả để ngăn chặn hoặc làm chậm sự phát triển của ung thư phổi khi các tế bào ung thư có đột biến EGFR. Thuốc này là một viên thuốc có thể được dùng theo đường uống. Các tác dụng phụ của thuốc ức chế EGFR thường bao gồm phát ban và trông giống như mụn trứng cá và tiêu chảy...
Ví dụ về một số loại thuốc điều trị đích hiện nay được sử dụng và đem lại hiệu quả khá tốt:
Osimertinib (Tagrisso) là một lựa chọn điều trị đầu tiên cho một số người bị ung thư phổi không tế bào nhỏ có khối u có đột biến EGFR . Osimertinib cũng được chấp thuận để điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn có đột biến EGFR khi các loại thuốc khác được liệt kê ở trên không còn tác dụng.
Erlotinib (Tarceva) đã được chứng minh là hoạt động tốt hơn hóa trị liệu nếu ung thư phổi có đột biến trong gen EGFR . Nó là một lựa chọn cho những bệnh nhân bị ung thư phổi không tế bào nhỏ tiến triển tại chỗ và di căn. Thuốc này là một viên thuốc có thể được uống. Các tác dụng phụ của erlotinib bao gồm phát ban trông giống như mụn trứng cá và tiêu chảy.
Afatinib (Gilotrif) là một lựa chọn điều trị ban đầu cho ung thư phổi không tế bào nhỏ. Nó cũng có thể là một lựa chọn cho những bệnh nhân đã được điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ vảy khác. Nó là một loại thuốc được gọi là chất ức chế tyrosine kinase ( viết tắt TKI).
Dacomitinib (Vizimpro) được chấp thuận như một phương pháp điều trị ban đầu cho ung thư phổi không tế bào nhỏ có đột biến EGFR . Tuy nhiên, nó không được sử dụng thường xuyên.
Gefitinib (Iressa) là một chất ức chế EFGR thế hệ đầu tiên không được sử dụng rộng rãi ở Hoa Kỳ. Nó được sử dụng phổ biến hơn ở Châu Á và một số nơi khác trên thế giới.
Thuốc ức chế kinase lymphoma tương tự (viết tắt là ALK). ALK là một loại protein là một phần của quá trình tăng trưởng tế bào. Khi xuất hiện, đột biến này giúp tế bào ung thư phát triển. Thuốc ức chế ALK giúp ngăn chặn quá trình này. Các đột biến trong gen ALK được tìm thấy trong khoảng 5% những người bị NSCLC. Các loại thuốc sau hiện có sẵn để nhắm mục tiêu thay đổi di truyền này:
Alectinib (Alecensa).
Brigatinib (Alunbrig).
Ceritinib (Zykadia).
Crizotinib (Xalkori).
Lorlatinib (Lorbrena).
Thuốc nhắm đích thay đổi di truyền ROS1 . Các đột biến hiếm gặp đối với gen ROS1 có thể gây ra các vấn đề về tăng trưởng tế bào và biệt hóa tế bào, quá trình các tế bào thay đổi từ loại tế bào này thành loại tế bào khác. Thuốc nhắm vào những thay đổi đối với gen ROS1 bao gồm:
Crizotinib (Xalkori).
Entrectinib (Rozlytrek).
Thuốc nhắm đích tổng hợp NTRK . Loại thay đổi di truyền này được tìm thấy trong một loạt bệnh ung thư, bao gồm cả ung thư phổi và gây ra sự phát triển của tế bào ung thư.
Larotrectinib (Vitrakvi) được sử dụng để điều trị kết hợp NTRK cho những người bị ung thư phổi không tế bào nhỏ.
Thuốc nhắm mục tiêu đột biến BRAF V600E. Các BRAF gen tạo ra một protein có liên quan tới tăng trưởng tế bào và có thể gây ra tế bào ung thư phát triển và lây lan.
Một BRAF đột biến V600E có thể được nhắm mục tiêu với sự kết hợp của dabrafenib (Tafinlar) và tremetinib (Mekinist).
Thuốc nhắm vào MET Exon 14 Skipping ( cập nhật 02/2021 ). MET Exon 14 Bỏ qua là một đột biến di truyền được tìm thấy trong hơn 3% ung thư phổi không tế bào nhỏ.
Capmatinib (Tabrecta) và tepotinib (Tepmetko) đã được phê duyệt để nhắm mục tiêu thay đổi di truyền này.
Thuốc nhắm mục tiêu hợp nhất RET . Có đến 2% của tất cả các trường hợp NSCLC là dương tính với phản ứng tổng hợp RET.
Selpercatinib (LOXO-292) được phê duyệt để điều trị những thay đổi di truyền liên quan đến RET , dẫn đến sự phát triển không kiểm soát của tế bào.
Liệu pháp chống tăng sinh mạch: Liệu pháp chống tăng sinh mạch tập trung vào việc ngăn chặn quá trình hình thành mạch, tức là quá trình tạo ra các mạch máu mới. Vì khối u cần các chất dinh dưỡng do các mạch máu cung cấp để phát triển và di căn, nên mục tiêu của các liệu pháp chống tạo mạch là “bỏ đói” khối u. Các loại thuốc chống tạo mạch sau đây có thể là lựa chọn cho bệnh ung thư phổi:
Bevacizumab (Avastin, Mvasi) là một loại thuốc chống tạo mạch được dùng cùng với hóa trị liệu cho bệnh ung thư phổi. Nó cũng có thể được sử dụng cùng với hóa trị và thuốc điều trị miễn dịch atezolizumab (Tecentriq; xem bên dưới) cho ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn.
Nguy cơ chảy máu nghiêm trọng đối với bệnh nhân dùng bevacizumab là khoảng 2%. Tuy nhiên, nó phổ biến hơn đối với những bệnh nhân bị ung thư biểu mô tế bào vảy, vì vậy bevacizumab không được khuyến cáo cho những bệnh nhân mắc loại ung thư phổi không tế bào nhỏ này.
Ramucirumab (Cyramza) được chấp thuận cho ung thư phổi không tế bào nhỏ cùng với thuốc hóa trị liệu docetaxel.
Ramucirumab (Cyramza) cũng được phê duyệt kết hợp với thuốc điều trị nhắm mục tiêu erlotinib như một phương pháp điều trị đầu tiên của ung thư phổi không tế bào nhỏ cho những người có đột biến EGFR.
Điều trị bằng liệu pháp nhắm mục tiêu cho ung thư phổi không tế bào nhỏ đang thay đổi nhanh chóng do tốc độ nghiên cứu khoa học. Các liệu pháp nhắm mục tiêu mới hiện đang được nghiên cứu trong các thử nghiệm lâm sàng. Nói chuyện với bác sĩ của bạn về các tùy chọn bổ sung có thể có sẵn cho bạn.
Tác dụng phụ của liệu pháp nhắm mục tiêu phụ thuộc vào (các) loại thuốc bạn đã được kê đơn. Nói chuyện với bác sĩ của bạn về các tác dụng phụ có thể xảy ra đối với một loại thuốc cụ thể và cách chúng có thể được quản lý.
Liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ
Liệu pháp miễn dịch, còn được gọi là liệu pháp sinh học, được thiết kế để tăng cường khả năng phòng thủ tự nhiên của cơ thể để chống lại bệnh ung thư. Nó sử dụng các vật liệu được tạo ra bởi cơ thể hoặc trong phòng thí nghiệm để cải thiện, nhắm mục tiêu hoặc phục hồi chức năng của hệ thống miễn dịch.
Ví dụ, con đường PD-1 có thể rất quan trọng trong khả năng kiểm soát sự phát triển ung thư của hệ thống miễn dịch. Việc ngăn chặn con đường này bằng các kháng thể PD-1 và PD-L1 đã làm ngừng hoặc làm chậm sự phát triển của UTP KTBN đối với một số bệnh nhân.
Các loại thuốc điều trị miễn dịch sau đây ngăn chặn con đường này:
Atezolizumab (Tecentriq)
Cemiplimab (Libtayo)
Durvalumab (Imfinzi)
Nivolumab (Opdivo)
Pembrolizumab (Keytruda)
Một con đường miễn dịch khác có thể được nhắm mục tiêu là con đường CTLA-4. Trong ung thư phổi, con đường này thường bị chặn kết hợp với một loại thuốc ngăn chặn con đường PD-1. FDA đã chấp thuận sự kết hợp của kháng thể kháng CTLA-4 ipilimumab (Yervoy) và nivolumab như một phương pháp điều trị đầu tay cho những người bị ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn có mức PD-L1 lớn hơn hoặc bằng 1%. Sự kết hợp này cũng có thể được sử dụng với hóa trị liệu cho những người bị ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn hoặc tái phát mà không có đột biến EGFR hoặc ALK .
Đối với hầu hết những người bị ung thư phổi không tế bào nhỏ tiến triển không thể điều trị bằng liệu pháp nhắm mục tiêu (xem ở trên), liệu pháp miễn dịch hoặc liệu pháp miễn dịch cộng với hóa trị liệu thường là phương pháp điều trị ban đầu được ưu tiên.
Các loại liệu pháp miễn dịch khác nhau có thể gây ra các tác dụng phụ khác nhau nhưng nói chung, các tác dụng phụ nghiêm trọng ít phổ biến hơn so với hóa trị. Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm phản ứng da, các triệu chứng giống cúm, tiêu chảy, viêm phổi gây khó thở và thay đổi cân nặng. Nói chuyện với bác sĩ của bạn về các tác dụng phụ có thể xảy ra đối với liệu pháp miễn dịch được đề xuất cho bạn.
Điều trị theo giai đoạn của ung thư phổi không tế bào nhỏ
Các phương pháp điều trị khác nhau có thể được khuyến nghị cho từng giai đoạn của ung thư phổi không tế bào nhỏ. Bác sĩ sẽ đề xuất một kế hoạch điều trị cụ thể cho bạn dựa trên giai đoạn ung thư và các yếu tố khác. Mô tả chi tiết của từng loại điều trị được cung cấp trước đó trên trang này. Thử nghiệm lâm sàng cũng có thể là một lựa chọn điều trị cho từng giai đoạn.
Giai đoạn I và II của ung thư phổi không tế bào nhỏ
Nói chung, giai đoạn I và giai đoạn II bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ được điều trị bằng phẫu thuật. Các bác sĩ phẫu thuật cứu chữa nhiều người bằng một cuộc phẫu thuật.
Trước hoặc sau khi phẫu thuật, bệnh nhân cũng có thể gặp bác sĩ chuyên khoa ung thư. Một số người có khối u lớn hoặc có dấu hiệu khối u đã di căn đến các hạch bạch huyết có thể được hưởng lợi từ hóa trị. Hóa trị có thể được thực hiện trước khi phẫu thuật, được gọi là hóa trị bổ trợ hoặc hóa trị cảm ứng. Hóa trị cũng có thể được thực hiện sau khi phẫu thuật, được gọi là hóa trị bổ trợ, để giảm khả năng ung thư tái phát.
Hóa trị bổ trợ với cisplatin không được khuyến cáo cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IA đã được loại bỏ hoàn toàn bằng phẫu thuật. Bệnh nhân ung thư giai đoạn IB nên nói chuyện với bác sĩ của họ về việc liệu hóa trị liệu có phù hợp với họ sau khi phẫu thuật hay không. Hóa trị bổ trợ dựa trên cisplatin được khuyến cáo cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn II đã được loại bỏ hoàn toàn bằng phẫu thuật. Bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn II nên nói chuyện với bác sĩ của họ về việc liệu phương pháp điều trị này có phù hợp với họ hay không.
Đối với những bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn I hoặc II không thể phẫu thuật, có thể áp dụng liệu pháp bức xạ, chẳng hạn như xạ trị cắt đốt lập thể (SABR) hoặc xạ trị toàn thân lập thể (SBRT).
Giai đoạn III của ung thư phổi không tế bào nhỏ
Người được chẩn đoán mắc ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III, và không có phương pháp điều trị tốt nhất nào cho tất cả những bệnh nhân này. Các lựa chọn điều trị phụ thuộc vào kích thước và vị trí của khối u và các di căn hạch bạch huyết có liên quan. Các lựa chọn thường bao gồm:
Xạ trị
Hóa trị liệu
Liệu pháp miễn dịch
Ca phẫu thuật
Nói chung, những người bị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III nhận được 3 loại điều trị khác nhau. Sự kết hợp giữa hóa trị và xạ trị sau đó là liệu pháp miễn dịch thường được khuyến cáo đối với UTP KTBN không thể loại bỏ bằng phẫu thuật. Hóa trị và xạ trị có thể được thực hiện cùng nhau, được gọi là hóa trị liệu đồng thời. Hoặc, họ có thể được thực hiện lần lượt, được gọi là hóa trị liệu tuần tự.
Phẫu thuật có thể là một lựa chọn sau khi hóa trị ban đầu hoặc hóa trị với xạ trị. Đôi khi, phẫu thuật có thể là phương pháp điều trị đầu tiên, đặc biệt khi ung thư được phát hiện trong các hạch bạch huyết một cách bất ngờ sau khi một người đã được chẩn đoán ban đầu là ung thư giai đoạn I hoặc giai đoạn II. Nếu điều này xảy ra, phẫu thuật thường được theo sau bằng hóa trị và thường là xạ trị.
Hóa trị bổ trợ dựa trên cisplatin được khuyến khích cho những người bị ung thư phổi giai đoạn IIIA đã được loại bỏ hoàn toàn bằng phẫu thuật. Bệnh nhân nên nói chuyện với bác sĩ của họ về các lựa chọn điều trị tốt nhất cho họ.
Ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn hoặc giai đoạn IV
Nếu ung thư di căn đến một bộ phận khác trong cơ thể từ nơi nó bắt đầu, các bác sĩ gọi nó là ung thư di căn. Nếu điều này xảy ra, bạn nên trao đổi với các bác sĩ có kinh nghiệm điều trị. Các bác sĩ có thể có những ý kiến khác nhau về kế hoạch điều trị tiêu chuẩn tốt nhất. Thử nghiệm lâm sàng cũng có thể là một lựa chọn (nếu đang tham gia ứng tuyển mọi người cứ tham gia nhé)
Bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV thường không được phẫu thuật hoặc xạ trị như phương pháp điều trị chính. Đôi khi, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật hoặc xạ trị đối với di căn trong não hoặc tuyến thượng thận nếu đó là nơi duy nhất mà ung thư đã di căn. Xạ trị cũng có thể được sử dụng để điều trị một khu vực cục bộ có thể gây đau. Những người mắc bệnh ở giai đoạn IV có nguy cơ rất cao ung thư lan rộng hoặc phát triển ở một vị trí khác. Hầu hết bệnh nhân mắc ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn này nhận được các liệu pháp toàn thân, chẳng hạn như hóa trị liệu, liệu pháp nhắm mục tiêu hoặc liệu pháp miễn dịch. Chăm sóc giảm nhẹ cũng sẽ rất quan trọng để giúp giảm các triệu chứng và tác dụng phụ.
Liệu pháp toàn thân cho ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn hoặc giai đoạn IV ( cập nhật 02/2021)
Mục tiêu của các liệu pháp toàn thân là thu nhỏ khối ung thư, giảm bớt sự khó chịu do ung thư gây ra, ngăn ngừa ung thư lan rộng hơn và kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân. Những phương pháp điều trị này đôi khi có thể làm cho bệnh ung thư phổi di căn biến mất. Tuy nhiên, các bác sĩ biết từ kinh nghiệm rằng ung thư thường sẽ quay trở lại.
Liệu pháp toàn thân và chăm sóc giảm nhẹ đã được chứng minh là cải thiện cả thời gian và chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV. Nếu tình trạng ung thư trở nên trầm trọng hơn hoặc gây ra quá nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng, việc điều trị có thể bị dừng lại. Bệnh nhân sẽ tiếp tục được chăm sóc giảm nhẹ và có thể được điều trị trong một thử nghiệm lâm sàng.
Loại thuốc đầu tiên hoặc sự kết hợp của các loại thuốc mà bệnh nhân sử dụng được gọi là điều trị “hàng đầu”, có thể tiếp theo là điều trị “hàng thứ hai” và “hàng thứ ba”. Không có phương pháp điều trị cụ thể hoặc kết hợp các phương pháp điều trị phù hợp với mọi bệnh nhân. Nếu phương pháp điều trị đầu tay gây ra quá nhiều hoặc tác dụng phụ nguy hiểm, không có tác dụng hoặc ngừng hoạt động, bác sĩ có thể đề nghị thay đổi phương pháp điều trị. Dưới đây là các khuyến nghị của ASCO về các liệu pháp toàn thân đối với ung thư phổi không tế bào nhỏ. Tất cả bệnh nhân cũng nên được chăm sóc giảm nhẹ.
Điều trị đầu tay. Hai biến số chính cần xem xét khi xác định điều trị là điểm PD-L1 và liệu có những thay đổi trong DNA có thể được nhắm đích bằng một số loại thuốc nhất định hay không.
Không có thay đổi nào trong gen EGFR hoặc ALK
Ung thư biểu mô tế bào không vảy có PD-L1 > 50% : Pembrolizumab đơn thuần; sự kết hợp của pembrolizumab, carboplatin và pemetrexed; sự kết hợp của atezolizumab, carboplatin, paclitaxel và bevacizumab; hoặc kết hợp atezolizumab, carboplatin và nab-paclitaxel. Vào năm 2020, FDA đã chấp thuận nhiều lựa chọn điều trị hơn: hóa trị đặc hiệu theo mô học cộng với nivolumab và ipilimumab; nivolumab kết hợp với ipilimumab; và atezolizumab một mình.
Ung thư biểu mô tế bào không vảy và PD-L1 1% đến 49%: Pembrolizumab kết hợp với carboplatin và pemetrexed; sự kết hợp của atezolizumab, carboplatin, paclitaxel và bevacizumab; hoặc kết hợp atezolizumab, carboplatin và nab-paclitaxel. Ở những người không thể nhận được liệu pháp miễn dịch, nên kết hợp 2 loại thuốc hóa trị. Pembrolizumab một mình có thể được khuyến cáo cho những người không thể nhận kết hợp pembrolizumab với hóa trị liệu bạch kim. Vào năm 2020, FDA đã phê duyệt nhiều lựa chọn điều trị hơn: hóa trị đặc hiệu mô học với nivolumab và ipilimumab, và nivolumab kết hợp với ipilimumab.
Ung thư biểu mô tế bào không vảy và PD-L1 < 1%: Pembrolizumab kết hợp với carboplatin và pemetrexed; sự kết hợp của atezolizumab, carboplatin, paclitaxel và bevacizumab; hoặc kết hợp atezolizumab, carboplatin và nab-paclitaxel. Ở những người không thể nhận được liệu pháp miễn dịch, nên kết hợp 2 loại thuốc hóa trị. Vào năm 2020, FDA cũng đã phê duyệt hóa trị đặc hiệu mô học với nivolumab và ipilimumab.
Ung thư biểu mô tế bào vảy và PD-L1 > 50% : Pembrolizumab đơn lẻ, kết hợp nivolumab và ipilimumab, hoặc kết hợp pembrolizumab, carboplatin và paclitaxel hoặc nab-paclitaxel. Vào năm 2020, FDA đã chấp thuận nhiều lựa chọn điều trị hơn: hóa trị đặc hiệu theo mô học cộng với nivolumab và ipilimumab, và atezolizumab một mình.
Ung thư biểu mô tế bào vảy và PD-L1 1% đến 49% : Nên kết hợp pembrolizumab, carboplatin và paclitaxel hoặc nab-paclitaxel khi có thể. Ở những người không thể nhận được liệu pháp miễn dịch, nên kết hợp 2 loại thuốc hóa trị. Pembrolizumab một mình có thể được khuyến cáo cho những người không thể nhận hóa trị liệu. Vào năm 2020, FDA đã chấp thuận nhiều lựa chọn điều trị hơn: sự kết hợp của hóa trị đặc hiệu mô học cộng với nivolumab và ipilimumab, và nivolumab kết hợp với ipilimumab.
Ung thư biểu mô tế bào vảy và PD-L1 < 1% : Nên dùng kết hợp pembrolizumab, carboplatin và paclitaxel hoặc nab-paclitaxel khi có thể. Ở những người không thể nhận được liệu pháp miễn dịch, nên kết hợp 2 loại thuốc hóa trị. Năm 2020, FDA đã phê duyệt hóa trị đặc hiệu mô học với nivolumab và ipilimumab.
Đột biến gen EGFR . Điều trị bằng các liệu pháp nhắm mục tiêu được gọi là TKI có thể là lựa chọn. Điều trị bằng TKI có hoặc không có hóa trị liệu cũng có thể được áp dụng cho một số bệnh nhân nhất định cũng như kết hợp hóa trị có hoặc không có bevacizumab.
Osimertinib.
Dacomitinib.
Afatinib.
Erlotini.
Erlotinib và ramucirumab.
Gefitinib.
Icotinib (Conmana; điều này không được chấp thuận ở Hoa Kỳ).
ALK hợp nhất. Điều trị bằng các liệu pháp nhắm mục tiêu được gọi là TKI có thể là lựa chọn. Các lựa chọn liệu pháp nhắm mục tiêu là alectinib, brigatinib, ceritinib, crizotinib hoặc lorlatinib.
Hợp nhất ROS1 . Điều trị bằng các liệu pháp nhắm mục tiêu được gọi là TKI có thể là lựa chọn. Các lựa chọn liệu pháp nhắm mục tiêu là entrectinib, crizotinib, hoặc hóa trị có hoặc không có liệu pháp miễn dịch.
Đột biến BRAF V600E. Điều trị bằng các liệu pháp nhắm mục tiêu được gọi là TKI có thể là lựa chọn. Các lựa chọn liệu pháp nhắm mục tiêu là dabrafenib và trametinib hoặc hóa trị có hoặc không có liệu pháp miễn dịch.
Đột biến bỏ qua MET exon 14. Điều trị bằng các liệu pháp nhắm mục tiêu được gọi là TKI có thể là lựa chọn. Các lựa chọn liệu pháp nhắm mục tiêu là capmatinib, tepotinib, hoặc hóa trị có hoặc không có liệu pháp miễn dịch.
RET hợp nhất. Điều trị bằng các liệu pháp nhắm mục tiêu được gọi là TKI có thể là lựa chọn. Các lựa chọn liệu pháp nhắm mục tiêu là selpercatinib, pralsetinib (Gavreto), hoặc hóa trị có hoặc không có liệu pháp miễn dịch.
Hợp nhất NTRK . Điều trị bằng các liệu pháp nhắm mục tiêu được gọi là TKI có thể là lựa chọn. Các lựa chọn liệu pháp nhắm mục tiêu là entrectinib, larotrectinib, hoặc hóa trị có hoặc không có liệu pháp miễn dịch.
Điều trị bậc hai. Điều trị bậc hai cho ung thư phổi không tế bào nhỏ phụ thuộc vào các đột biến gen được tìm thấy trong khối u và các phương pháp điều trị mà bệnh nhân đã nhận được.
Không có thay đổi nào trong các gen EGFR , ALK, ROS1, BRAF, MET, RET hoặc NTRK. Nếu hóa trị và liệu pháp miễn dịch đã được sử dụng trong dòng điều trị đầu tiên, thì docetaxel có hoặc không có ramucirumab nên được tiêm ở dòng thứ hai.
Đột biến gen EGFR. Nếu osimertinib không được đưa ra ở bước 1, nó sẽ được sử dụng bước 2. Nếu đã dùng hết cái loại chất ức chế EGFR, thì nên dùng hóa trị có hoặc không có bevacizumab, liệu pháp miễn dịch hoặc cả hai.
ALK hợp nhất. Nếu đã đã dùng crizotinib, thì phương pháp điều trị tiếp theo nên là alectinib, brigatinib hoặc lorlatinib. Nếu alectinib hoặc brigatinib đã được sử dụng, thì liệu pháp điều trị tiếp theo nên là lorlatinib. Nếu đã dùng lorlatinib, thì nên tiêm hóa trị có hoặc không kèm theo liệu pháp miễn dịch, bevacizumab, hoặc cả hai.
Hợp nhất ROS1 , đột biến BRAF V600E, đột biến bỏ qua MET exon 14, hợp nhất RET và hợp nhất NTRK . Nếu TKI đã được sử dụng ở dòng đầu tiên, thì nên dùng hóa trị có hoặc không kèm theo liệu pháp miễn dịch, bevacizumab, hoặc cả hai.
Trong mọi trường hợp, bệnh nhân và bác sĩ của họ nên thảo luận về bất kỳ lý do nào khiến một số bệnh nhân có thể không nhận được liệu pháp miễn dịch và các lựa chọn điều trị khác được mô tả ở trên.
Xạ trị di căn não
Hóa trị thường không hiệu quả bằng xạ trị hoặc phẫu thuật để điều trị NSCLC đã di căn đến não. Vì lý do này, ung thư phổi không tế bào nhỏ đã di căn đến não thường được điều trị bằng xạ trị, phẫu thuật hoặc cả hai. Điều này có thể gây ra các tác dụng phụ như rụng tóc, mệt mỏi và đỏ da đầu. Với một khối u nhỏ, một loại xạ trị được gọi là phẫu thuật phóng xạ lập thể có thể chỉ tập trung bức xạ vào khối u trong não và làm giảm tác dụng phụ.
Các liệu pháp nhắm mục tiêu mới hơn, chẳng hạn như osimertinib và alectinib, đã cho thấy rằng chúng có thể hoạt động tốt để điều trị di căn não. Ngoài ra, liệu pháp miễn dịch cũng có thể là một lựa chọn. Điều này có thể cho phép nhiều bệnh nhân được điều trị toàn thân đối với di căn não và tránh các tác dụng phụ do hóa trị và xạ trị đối với não.
Chăm sóc giảm nhẹ
Như đã mô tả ở trên, chăm sóc giảm nhẹ cũng sẽ rất quan trọng để giúp làm giảm các triệu chứng và tác dụng phụ. Xạ trị hoặc phẫu thuật ung thư phổi không tế bào nhỏ cũng có thể được sử dụng để điều trị các di căn gây đau hoặc các triệu chứng khác. Di căn xương làm suy yếu các xương chính có thể được điều trị bằng phẫu thuật và xương có thể được gia cố bằng cách sử dụng phương pháp cấy ghép kim loại.
Đối với hầu hết mọi người, chẩn đoán ung thư di căn là rất căng thẳng và khó khăn. Bạn và gia đình được khuyến khích nói về cảm giác của bạn với bác sĩ, y tá, nhân viên xã hội hoặc các thành viên khác của nhóm chăm sóc sức khỏe. Cũng có thể hữu ích khi nói chuyện với những bệnh nhân khác, kể cả thông qua một nhóm hỗ trợ .
Loại bỏ và cơ hội tái phát
Sự thuyên giảm là khi bệnh ung thư không thể được phát hiện trong cơ thể và không có triệu chứng. Điều này cũng có thể được gọi là "không có bằng chứng về bệnh" hoặc NED.
Sự thuyên giảm có thể là tạm thời hoặc vĩnh viễn. Sự không chắc chắn này khiến nhiều người lo lắng rằng bệnh ung thư sẽ quay trở lại. Trong khi nhiều trường hợp thuyên giảm là vĩnh viễn, điều quan trọng là phải nói chuyện với bác sĩ của bạn về khả năng ung thư quay trở lại. Hiểu rõ nguy cơ tái phát của bạn và các lựa chọn điều trị có thể giúp bạn cảm thấy sẵn sàng hơn nếu ung thư tái phát. Tìm hiểu thêm về cách đối phó với nỗi sợ tái phát .
Nếu ung thư quay trở lại sau khi điều trị ban đầu, nó được gọi là ung thư tái phát. Nó có thể trở lại ở cùng một nơi (được gọi là tái phát cục bộ), gần đó (tái phát khu vực) hoặc ở một nơi khác (tái phát xa). Thông thường, khi có sự tái phát, đó là bệnh ở giai đoạn IV.
Khi điều này xảy ra, một chu kỳ kiểm tra mới sẽ bắt đầu lại để tìm hiểu càng nhiều càng tốt về sự tái diễn. Sau khi xét nghiệm này được thực hiện, bạn và bác sĩ của bạn sẽ nói về các lựa chọn điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ. Thường thì kế hoạch điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ sẽ bao gồm các phương pháp điều trị được mô tả ở trên như phẫu thuật, hóa trị và xạ trị, nhưng chúng có thể được sử dụng kết hợp khác nhau hoặc được đưa ra với tốc độ khác. Bác sĩ có thể đề xuất các thử nghiệm lâm sàng đang nghiên cứu các phương pháp mới để điều trị loại ung thư tái phát này. Cho dù bạn chọn kế hoạch điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ nào, chăm sóc giảm nhẹ sẽ rất quan trọng để làm giảm các triệu chứng và tác dụng phụ.
Những người bị ung thư phổi không tế bào nhỏ tái phát thường trải qua những cảm xúc như không tin hoặc sợ hãi. Bạn được khuyến khích nói chuyện với nhóm chăm sóc sức khỏe về những cảm giác này và hỏi về các dịch vụ hỗ trợ để giúp bạn đối phó
Nếu điều trị không hiệu quả
Không phải lúc nào cũng có thể phục hồi sau quá trình điều trị ung thư. Nếu như bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ không thể được chữa khỏi hoặc kiểm soát, bệnh có thể tiến triển được gọi là giai đoạn cuối.
Chẩn đoán này gây căng thẳng và đối với nhiều người, ung thư phổi giai đoạn cuối rất khó để thảo luận. Mặc dù vậy, điều quan trọng nhất là phải trò chuyện cởi mở và thoải mái với nhóm chăm sóc sức khỏe của bạn để bày tỏ cảm xúc, sở thích và mối quan tâm của bạn. Đội ngũ y tế chăm sóc sức khỏe có các kỹ năng, kinh nghiệm và kiến thức đặc biệt để hỗ trợ bệnh nhân và gia đình của họ và luôn sẵn sàng giúp đỡ. Đảm bảo bệnh nhân được thoải mái về thể chất, không bị đau và được hỗ trợ về mặt tinh thần là điều vô cùng quan trọng.
Bạn và gia đình nên thường xuyên nói chuyện với nhóm chăm sóc sức khỏe về các lựa chọn chăm sóc cuối cùng, bao gồm chăm sóc tại nhà, một trung tâm chăm sóc đặc biệt, hoặc các địa điểm chăm sóc sức khỏe khác. Chăm sóc y tá và thiết bị đặc biệt có thể làm cho việc ở nhà trở thành một lựa chọn khả thi đối với nhiều gia đình.
Thuốc AREPLIVIR là thuốc gì? Tại sao lại được tìm kiếm nhiều thế?
Hiện nay tình trạng dịch bệnh Covid19 đang là một trong số những bệnh nguy hiểm bậc nhất trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Virus corona là một loại virus có biến thế nhiều trải qua từng giai đoạn. Nó gây hại cho cơ thể bằng cách phá hủy hệ thống trong phổi, từ đó khiến phổi bị tổn thương, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hô hấp.
Chính vì thế mà các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới đều bỏ công sức ra để tìm hiểu, sáng chế các loại thuốc nhằm hạn chế sự hình thành và phát triển của loại virus này. Nga là một trong những nước đi đầu trong việc nghiên cứu, chế tạo ra một loại thuốc có chức năng điều trị giành cho những bệnh nhân mắc Covid-19, kết quả chính là thuốc AREPLIVIR.
Thuốc AREPLIVIR 200mg
AREPLIVIR là thuốc gì?
AREPLIVIR có dạng viên nén bao phim, chứa hoạt chất Favipiravir, được biết đến là một loại thuốc phổ rộng ở trong việc điều trị, kháng mạnh các loại virus.
Thuốc AREPLIVIR là sản phẩm được sản xuất ra nhằm cho việc điều trị ở những bệnh nhân bị nhiễm coronavirus mới (COVID-19).
Thuốc AREPLIVIR được hình thành qua quá trình nghiên cứu và sản xuất tại Nga sau đó được kiểm định rồi lưu hành trên khắp các thị trường hiện nay, trong đó bao gồm cả Việt Nam.
Thuốc AREPLIVIR có tác dụng gì?
Thuốc AREPLIVIR với những thành phất của nó, nhất là Favipiravir có tác dụng điều trị các tình trạng cúm, sốt từ nhẹ đến vừa. Quan trọng hơn hết là nó còn điều trị ở một trong những căn bệnh mà được coi là nguy hiểm trên toàn cầu, không ai khác chính là bệnh viêm phổi cấp Covid-19.
Thuốc AREPLIVIR không được dùng cho những trường hợp nào?
Những bệnh nhân không được chỉ định sử dụng thuốc AREPLIVIR thường là những bệnh nhân đang gặp phải tình trạng tái nhiễm virus covid-19 có thể do không tương thích với thuốc.
Ngoài ra còn một số bệnh nhân đang gặp phải các tình trạng như suy gan, suy thận, hay các bệnh nhân không dung nạp được thuốc, bị mẫn cảm với các thành phần có trong thuốc.
Tại sao thuốc AREPLIVIR lại được tìm kiếm nhiều thế?
Thì như mọi người cũng đã biết, với phạm vi toàn cầu, với tình trạng lây nhiễm nhanh và lây nhiễm ở các biến thể khác nhau của loại virus corona, vấn đề sản xuất ra các thuốc đặc trị bệnh này đang gặp nhiều trắc trở và số bệnh nhân ngày càng tăng, Thuốc AREPLIVIR là sản phẩm được sản xuất ra với mục đích điều trị bệnh covid19, tuy không điều trị dứt điểm được nhưng nó cũng mang lại hiệu quả nhất định. nhất là trong thời điểm số lượng ca mắc bệnh này tăng đều mỗi ngày và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Không chỉ ở Việt Nam, mà thuốc này ngày càng được phổ rộng ở khắp các nước khác trên thế giới, nó được phát minh ra bởi một trong những nước có nhiều công trình khoa học, nghiên cứu, phát triển và tiên tiến nhất thế giới đó chính là Nga.
Ngoài thuốc AREPLIVIR có còn thuốc nào khác có cùng công dụng không?
Câu trả lời là có. Ngoài Nga ra thì cũng có nhiều những nước khác cũng nghiên cứu, sản xuất ra các loại thuốc khác nhau với mục đích điều trị coronavirus.
Chúng tôi xin giới thiệu một số thuốc có cùng tác dụng tương tự như:
Hãng Hetero Ấn Độ: Tên thương mại Favivir 200mg hoạt chất Favipiravir 200mg.
Hãng Glenmark: Tên thương mại Fabiflu 200mg hoạt chất Favipiravir 200mg.
Hãng Reddy: Tên thương mại AVIGAN hoạt chất Favipiravir 200mg.
Như vậy, Ung Thư TAP đã mang đến câu trả lời thiết thực nhất giành cho những bạn đọc còn đang thắc mắc và muốn tìm hiểu về thông tin thuốc AREPLIVIR. Ngoài ra còn bất kỳ thắc mắc nào mọi người có thể đặt câu hỏi và chúng tôi sẽ trả lời.
Tư vấn chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư
Đối với hầu hết mọi người, một chế độ ăn uống lành mạnh dành cho người bình thường bao gồm:
Nhiều trái cây, rau, bánh mì và ngũ cốc nguyên hạt
Các sản phẩm thịt và sữa được sử dụng với số lượng vừa phải
Chất béo, đường, rượu và muối sử dụng với số lượng ít
Tuy nhiên, khi bạn bị ung thư, bạn cần phải thay đổi chế độ ăn để giữ sức khỏe chống lại các tác dụng phụ của điều trị.
Lợi ích của chế độ dinh dưỡng trong điều trị cho bệnh nhân ung thư
Chế độ dịnh dưỡng cho bệnh nhân ung thư đặc biệt quan trọng trong các trường hợp bệnh nhân đang gặp phải căn bệnh này. Ung thư và các phương pháp điều trị ung thư thường gây ra các vấn đề khác nhau liên quan đến dinh dưỡng cùng với đó là nhu cầu dinh dưỡng khác nhau ở mỗi bệnh nhân.
Các lợi ích của một chế độ dinh dưỡng tốt dành cho bệnh nhân bao gồm:
Bệnh nhân cảm thấy khỏe hơn.
Giữ sức mạnh và năng lượng cho bệnh nhân .
Duy trì cân nặng cho bệnh nhân.
Giúp bệnh nhân chịu đựng tốt hơn các tác dụng phụ liên quan đến điều trị.
Giảm nguy cơ nhiễm trùng.
Chữa lành và phục hồi vết thương nhanh hơn.
Sự ảnh hưởng của ung thư và điều trị ung thư đến dinh dưỡng
Trong quá trình điều trị ung thư, thông thường cần phải thay đổi chế độ ăn uống của mình để giúp tăng cường sức mạnh của cơ thể và giảm bớt sự ảnh hưởng của ung thư và điều trị ung thư. Điều trị ung thư thường bao gồm các phương pháp: phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, liệu pháp hormone, liệu pháp ngắm trúng đích, liệu pháp miễn dịch, hoặc một số phương pháp điều trị kết hợp.
Dinh dưỡng rất cần thiết trong điều trị ung thư
Tất cả các phương pháp điều trị này đều có đặc điểm chung là phải sử dụng các loại thuốc điều trị ung thư để nhằm mục đích tiêu diệt tế bào ung thư. Nhưng trong quá trình điều trị này, các tế bào khỏe mạnh cũng sẽ bị hư hại. Khi các tế bào khỏe mạnh bị thiệt hại sẽ gây ra tác dụng phụ do điều trị ung thư.
Những tác dụng phụ phổ biến có thể ảnh hưởng đến ăn uống bao gồm:
Chán ăn (chán ăn)
Đau miệng hoặc đau vùng họng.
Khô miệng.
Các vấn đề về răng miệng.
Thay đổi vị giác.
Buồn nôn.
Nôn mửa.
Tiêu chảy.
Táo bón.
Mệt mỏi.
Trầm cảm.
Hướng dẫn ăn uống khi bắt đầu các liệu pháp điều trị ung thư
Nhiều loại ung thư bệnh nhân sẽ được điều trị tốt hơn nếu những bệnh nhân có chế độ dinh dưỡng tốt. Một số các mẹo cho bệnh nhân như sau:
Đừng ngại thử những món ăn mới, vì một số món ăn bệnh nhân không thích trước đây lại có thể ăn ngon trong quá trình điều trị.
Chọn các loại rau củ quả thực vật gồm nhiều loại khác nhau.
Thử ăn các loại đậu khác nhau như đậu Hà Lan thay cho thịt trong một vài bữa ăn mỗi tuần.
Cố gắng ăn nhiều trái cây và rau quả mỗi ngày, trong thực đơn nên bao gồm các loại trái cây họ cam quýt, các loại rau có màu xanh đậm và vàng đậm.
Rau và trái cây chứa nhiều chất tăng cường sức khỏe tự nhiên cũng như tăng cường hệ miễn dịch.
Chọn thực phẩm giàu dinh dưỡng, hạn chế thực phẩm cũng như các loại đồ uống nhiều đường và hạn chế các thực phẩm chế biến sẵn như đồ hộp, xúc xích, lạp xưởng,...
Sự cần thiết của các bữa ăn nhẹ giúp bổ sung vào chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư
Trong quá trình điều trị ung thư, cơ thể bệnh nhân thường cần thêm calo và protein để giúp bạn duy trì cân nặng và sức khỏe. Nếu bệnh nhân đang sụt ký, đồ ăn nhẹ hoặc snack có thể giúp bệnh nhân đáp ứng những nhu cầu đó, duy trì sức khỏe và năng lượng của bệnh nhân. Hãy thử một số các mẹo sau:
Các bữa ăn nhẹ xen kẽ giúp bổ sung dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư
Ăn các bữa ăn nhẹ xen giữa các bữa chính nhiều lần trong ngày.
Chuẩn bị sẵn nhiều loại đồ ăn nhẹ giàu protein dễ ăn, ăn liền được và ít cần chế biến. Các loại đồ ăn này thường bao gồm sữa chua, ngũ cốc, sữa, bánh mì sandwich, súp, pho mát và bánh quy giòn.
Một số loại thức ăn vặt có thể làm một số tác dụng phụ liên quan đến điều trị tệ hơn. Ví dụ, nếu bệnh nhân đang tiêu chảy, hãy tránh các thức ăn như bắp rang, trái cây và rau sống. Nếu bệnh nhân đau họng, không nên ăn những thức ăn vặt khô hoặc thức ăn có tính axit.
Nếu bệnh nhân có thể ăn uống bình thường và không sụt ký thì không cần thiết phải ăn những thức ăn vặt cũng như thức ăn nhẹ xen giữa các bữa mỗi ngày.
Một số món ăn nhẹ và ăn vặt có thể ăn xen giữa các bữa bao gồm các món sau đây:
Bánh bông lan, rau câu, nước trái cây, sữa, Bắp rang bơ, bánh quy
Ngũ cốc (nóng hoặc lạnh), bánh Granola, bánh pudding, bánh Custard,Phô mai.
Sữa lắc, sinh tố, Bánh mì Sandwich, bánh mì phết bơ đậu phộng, kem lạnh, sữa chua, súp,
Salad (sống hoặc chín) trộn với dầu ô liu hoặc nước sốt, cocktail trứng sữa loại ít béo, trái cây (tươi, đông lạnh, đóng hộp, sấy khô), hạt dẻ.
Mẹo giúp tăng cường lượng Calo và Protein trong bữa ăn
Có thể chia tổng lượng ăn trong ngày thành nhiều bữa nhỏ thay vì 3 bữa lớn là sáng trưa và tối.
Đối với những món ăn ưa thích của từng bệnh nhân thì có thể ăn bất cứ khi nào trong ngày chứ không nhất thiết phải chờ tới đúng bữa.
Ăn vài giờ một lần chứ không cần chờ cho đến khi bệnh nhân cảm thấy đói.
Cố gắng ăn thực phẩm giàu calo, giàu protein trong mỗi bữa ăn.
Tập thể dục nhẹ hoặc đi bộ trước bữa ăn để tăng cảm giác thèm ăn của bệnh nhân.
Uống đồ uống có hàm lượng calo cao, protein cao như sữa và các dung dịch bổ sung dinh dưỡng đóng hộp.
Một số thực phẩm giàu Protein có thể bổ sung vào chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư
Các sản phẩm từ sữa
Thêm pho mát bào vào khoai tây hầm nhừ, rau, súp, mì, thịt và trái cây.
Dùng sữa thay nước khi nấu ngũ cốc và súp nóng.
Thêm phô mai tươi vào sinh tố trái cây khi pha.
Một số thực phẩm bổ sung protein cho bệnh nhân ung thư
Các sản phẩm từ trứng
Luộc chín trứng sau đó cắt lát và trộn chung với món salad bao gồm rau củ, thịt hầm và 1 phần súp.
Thịt heo bò, thịt gà hoặc cá
Thêm thịt đã nấu chín vào các món như súp, salad và trứng tráng.
Đậu và các loại hạt
Rắc thêm đậu hoặc các loại hạt lên các món tráng miệng như trái cây, kem, bánh pudding, rau, salad và mì ý.
Phết thêm bơ đậu phộng hoặc bơ hạnh nhân lên bánh mì nướng và trái cây hoặc trộn với sữa lắc.
Bơ
Phết bơ sau đó nấu nóng chảy với khoai tây, cơm, mì ý hoặc rau củ đã nấu chín.
Trộn bơ đã nấu chảy vào súp, thịt hầm rồi phết lên bánh mì sandwich
Salad
Dùng sốt mayonnaise loại bình thường phết vào bánh mì sandwich và dùng để chấm với rau hoặc trái cây.
Chất ngọt
Phết mật ong vào bánh mì và bánh quy.
Sử dụng thêm các loại mứt trái cây.
Phết kem phủ lên trên bánh
Đừng quên tập thể dục để đảm bảo sức khỏe
Tập thể dục có nhiều lợi ích, giúp bệnh nhân duy trì khối lượng cơ, sức mạnh, sức chịu đựng và sức mạnh của xương.
Tập thể dục cũng giúp giảm trầm cảm, căng thẳng, mệt mỏi, buồn nôn và táo bón.
Mọi thắc mắc cũng về bệnh lý u bướu ung thư cũng như khám, tầm soát ung thư vui lòng inbox trực tiếp hoặc liên hệ số đt (zalo): 0902075791 hoặc qua website: https://ungthutap.com/
Liệu pháp điều trị đích trong ung thư phổi
Khái quát về ung thư phổi
Ung thư phổi là bệnh lý ác tính xảy ra ở phổi, có đến 80% số bệnh nhân ung thư phổi có liên quan đến thuốc lá kể cả chủ động hay thụ động. Một thống kê chỉ ra rằng, mỗi năm trôi qua trên thế giới có khoảng 2,1 triệu người được chuẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi mới và kèm theo là 1,8 triệu người tử vong do mắc bệnh ung thư phổi.
Gần đây nhất là năm 2018, ở Việt Nam có đến hơn 23.000 người mắc bệnh ung thư phổi, và hàng năm, con số này vẫn ngày một tăng lên. Ung thư phổi chỉ xếp sau ung thư gan về tỉ lệ mắc phải cũng như tử vong, trong số các bệnh ung thư thường gặp.
Ung thư phổi gồm ung thư phổi tế bào nhỏ và ung thư phổi loại không phải tế bào nhỏ. Trong đó ung thư phổi không tế bào nhỏ chiếm đến 80% số ca mắc phải, và nó cũng được chia làm 3 dạng gồm: ung thư biểu mô tuyến, ung thư biểu mô tế bào vảy và ung thư tế bào lớn.
Khi phát hiện bệnh thì thường đã ở giai đoạn muộn nên tiên lượng khá thấp. Có đến hơn 50% bệnh nhân được chuẩn đoán mắc ung thư phổi thì bệnh đã phát triển sang giai đoạn di căn, các tế bào ung thư lúc này đã lan rộng ra các cơ quan xung quanh. Lúc này điều trị ung thư phổi nhằm mục đích làm giảm các cơn đau, và kéo dài sự sống cho bệnh nhân.
Có nhiều phương pháp được nghiên cứu để điều trị cho bệnh nhân ung thư phổi, và một trong số đó là phương pháp điều trị đích trong ung thư phổi. Là phương pháp được sử dụng hiệu quả cho các bệnh nhân ung thư phổi đã ở giai đoạn di căn, phương pháp này không những giúp làm giảm nhẹ các triệu chứng xảy ra do bệnh, mà còn làm chậm sự phát triển của các tế bào ung thư, từ đó giúp kéo dài sự sống cho bệnh nhân ung thư phổi.
Liệu pháp điều trị nhắm trúng đích là gì?
Ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng có một đặc điểm cơ bản nhấn là các tế bào ung thư phát triển một cách đột biến bởi các gen kích thích sự tăng trưởng đó (được gọi là oncogenes). Liệu pháp điều trị nhắm trúng đích chính là phương pháp nhắm thẳng vào các phần tử đặc hiệu cần thiết trong quá trình sinh ung thư và quá trình phát triển khối u. Liệu pháp điều trị đích này sẽ tác động trực tiếp đến các tụ thể xuất hiện trên màng tế bào hoặc xuất hiện trong tế bào.
Liệu pháp điều trị nhắm trúng đích trong điều trị ung thư có 2 nhóm.
Kháng thể đơn dòng (monoclonal antibodies): Tác động phần ngoài màng tế bào.
Thuốc phân tử nhỏ (small molecule medicines): Tác động từ bên trong tế bào.
Các loại thuốc điều trị đích trong ung thư phổi?
Kháng thể đơn dòng
Bevacizumab (Avastin, Abevmy): là kháng thể đơn dòng gắn vào yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu (VEGF) ngăn cản sự hoạt hóa các thụ thể tyrosine kinase thông qua VEGF cần thiết cho quá trình tái tạo mạch máu. Bevacizumab thường được sử dụng phối hợp với hóa trị, hoặc cũng có thể kết hợp với các thuốc đích khác, và nó cũng có thể dùng kết hợp với một số thuốc miễn dịch. Bevacizumab được chỉ định điều trị bước ung thư phổi không tế bào nhỏ, không vảy, không có tiền sử ho máu trước đó.
Ramucirumab(Cyramza): là thuốc tái tổ hợp của kháng thể đơn dòng gắn vào thụ thể VEGF. Ramucirumab thường được dung trong điều trị bước 1 ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ, có đột biến VEGF.
Cetuximab: Là kháng thể đơn dòng gắn vào EGFR. Cetuximab khi kết hợp với một số thuốc hóa trị (Cisplatin/vinorebine) cũng giúp kéo dài tuổi thọ khá hiệu quả, tuy nhiên, sử dụng Cetuximab có độc tính hạ bạch cầu cao cho nên không khuyến cáo sử dụng rộng rãi.
Các thuốc phân tử nhỏ
Hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển, các nhà nghiên cứu có thể xác định được một số đột biến gen để có thể sử dụng thuốc nhắm đích phù hợp. Các gen đột biến này thường tác động làm ung thư phát triển cục bộ và di căn. Lúc này các loại thuốc đích sẽ ngăn chặn sự phát triển đó, cũng như làm thu nhỏ khối u. Một số đột biến gen phổ biến và thuốc được gắn để đặc trị các gen đó bao gồm:
Đột biến EGFR: Đây là loại phổ biến và thường gặp nhất ở các bệnh nhân bị ung thư phổi, nhất là ở Châu Á, bệnh nhân nữ, không hút thuốc lá và tế bào ung thư phổi có nguồn gốc từ biểu mô tuyến. Khi đột biến gen EGFR xảy ra, các thụ thể tyrosine kinase (TKI) tự bản thân có khả năng kích hoạt con đường nội bào, dẫn đến quá trình tăng sinh một cách vô tổ chức của các tế bào ung thư.
Nhóm thuốc giành cho EGFR-TKI hiện nay gồm:
Nhóm thuốc thế hệ 1:
Erlotinib: Erlocip, HYYR, BivoEro, Zyceva, Tarceva, Erlonat, Tarceva, Tyracan.
Gefitinib: Geftinat, Gefticip, Geftib, Geastine, Matilda, Iressa
Nhóm thuốc này giúp kéo dài sự sống từ 8 đến 10 tháng.
Nhóm thuốc thế hệ 2
Afatinib: Giotrif, Alecensa, Alecnib.
Dacomitinib:
Nhóm thuốc này giúp kéo dài sự sống thêm không bệnh khoảng 11,1 tháng.
Nhóm thuốc thế hệ 3
Osimertinib: Tagrix, Tagrisso.
Nhóm thuốc này giúp kéo dài sự sống thêm không bệnh khoảng 19 tháng.
Một số thuốc điều trị đích gắn liền với các đột biến khác thường gặp gồm:
Crizotinib(Crizonix): là thuốc kháng ALK, ROS. Crizotinib giúp đat được thời gian sống thêm không bệnh là 15.9 tháng đến 19.2 tháng
Ceritinib(Noxalk): là thuốc kháng ALK, ROS1. Ceritinib giúp đạt được thời gian sống thêm không bệnh là 16.6 tháng.
Lorlatinib: là thuốc kháng TKI thế hệ 3 có thể nhắm trúng đích ALK và ROS1, có thể được sử dụng trên nhóm bệnh nhân đã kháng với điều trị đột biến ALK trước đó.
Dabrafenib và Trametinib: ức chế kinases theo con đường RAS/RAF/MEK/ERK, ức chế đột biến BRAF. Giúp thời gian sống thêm không bệnh đạt được từ 9.7 tháng tới 10.9 tháng.
Larotrectinib: Là thuốc kháng đột biến kết hợp gen NTRK. Larotrectinib có thể giúp đạt được thời gian sống thêm không bệnh là 1 năm.
Các thuốc khác: Capmatinib cho đột biến MET, Selpercatinib, Cabozantinib và Vandetanib cho đột biến RET
Kết luận: Ung thư phổi vẫn luôn là một căn bệnh nguy hiểm, và cũng là một thách thức lớn đối với các nhà nghiên cứu khoa học ngành y dược. Các loại thuốc điều trị đích ung thư phổi được sáng chế đã mở ra một kỷ nguyên mới trong công cuộc điều trị bệnh ung thư phổi không loại không phải tế bào nhỏ. Chúng giúp thời gian sống của bệnh nhân ung thư phổi được kéo dài thêm, và làm giảm các triệu chứng gây ra do ung thư phổi. Dù rằng, giá thành của các loại thuốc điều trị đích trong ung thư phổi vẫn là một trong những rào cản lớn để bệnh nhân có thể tiếp cận. Tuy nhiên, hi vọng trong thời gian tới, giá thành thuốc sẽ hạ để có nhiều bệnh nhân có cơ hội điều trị bệnh thêm nữa.
Ung thư phổi sống được bao lâu?
Trên thế giới có rất nhiều ca ung thư phổi, nhưng khi phát hiện ra bệnh thì đa phần bệnh đã phát triển đến giai đoạn muộn, khi mà tiên lượng còn rất thấp. Và khi phát hiện mình mắc phải căn bệnh quái ác này, bệnh nhân và người nhà không khỏi đặt ra câu hỏi “ung thư phổi sống được bao lâu?”
Ở bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn đọc biết thời gian sống cũng như tiên lượng ở bệnh nhân ung thư phổi trong các trường hợp.
Những điều cơ bản về ung thư phổi
Ung thư phổi là một loại bệnh ung thư có tỉ lệ tử vong cao thứ 2 chỉ sau ung thư gan. Bệnh xảy ra khi tế bào ung thư ác tính ở khu vực phổi phát triển mạnh, khó kiểm soát, từ đó các tế bào này tạo thành khối u. Khối u ở phổi bắt đầu phát triển, xâm lấn cục bộ, di căn ra xa các bộ phận khác.
Ung thư phổi gồm 2 loại: ung thư phổi tế bào nhỏ và ung thư phổi không phải tế bào nhỏ. Triệu chứng thường gặp phổ biến của bệnh là ho, ho khan, ho có đờm, đau, tức ngực,…
Nguyên nhân gây ung thư phổi đến nay vẫn chưa xác định rõ. Tuy nhiên một số thống kê chỉ ra rằng có đến 70% bệnh nhân ung thư phổi có liên quan tới thói quen hút thuốc lá, còn lại là do di chuyền, tiếp xúc với hóa chất, ô nhiễm môi trường,…
Ung thư phổi sống được bao lâu?
“Ung thư phổi sống được bao lâu?” luôn là câu hỏi được bệnh nhân, và người nhà bệnh nhân quan tâm nhiều nhất. Sở dĩ vậy là do tỉ lệ tử vong khi mặc bệnh ung thư phổi là rất cao. Tuy nhiên, đây cũng là một câu hỏi mà đến cả các nhà chuyên gia cũng khó có thể trả lời chính xác được.
Thời gian sống sót của bệnh nhân ung thư phổi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn như chuẩn đoán ung thư phổi tế bào nhỏ, hay ung thư phổi không phải tế bào nhỏ, tế bào ung thư lành tính hay ác tính, đang phát triển cục bộ, hay đã di căn ra xa.
Mặc dù khoa học phát triển, phương pháp điều trị ung thư phổi cũng đa dạng, nhưng để chữa khỏi hoàn toàn là rất khó, mục đích điều trị chủ yếu là để kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân. Nhìn chung, bệnh nhân ung thư phổi đều có tiên lượng kém, đa số bệnh nhân tử vong trong vòng 5 năm và thời gian sống sót còn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Giai đoạn bệnh
Thể bệnh
Đáp ứng điều trị
Bệnh mắc kèm
Di căn đến những bộ phận nào của cơ thể
Đối với ung thư phổi loại không phải tế bào nhỏ:
Với ung thư phổi không phải tế bào nhỏ thì được chia thành các giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn có mức tiên lượng khác nhau, dưới đây là tỉ lệ thời gian sóng sót của bệnh:
Giai đoạn 1: 60-80% người bệnh có thể sống được sau 5 năm.
Giai đoạn 2: 30-50% người bệnh còn sống được sau 5 năm.
Giai đoạn 3A: 10-30% người bệnh còn sống được sau 5 năm.
Giai đoạn 3B: <5% người bệnh còn sống sau 5 năm.
Giai đoạn 4: <2% người bệnh còn sống sau 5 năm.
Đối với ung thư phổi tế bào nhỏ và ung thư phổi di căn
Với ung thư phổi tế bào nhỏ, bệnh phát triển nhanh, 60-70% bệnh nhân được chuẩn đoán khi ung thư đã lan rộng sang các bộ phận khác, cho nên việc điều trị hết sức khó khăn. Nếu duy trì tích cực việc điều trị thì cũng chỉ sống được thêm 10-18 tháng. Ngoài ra, tỉ lệ sống của bệnh nhân ung thư phổi tính theo giai đoạn được chia như sau:
Giai đoạn khu trú: 50% người bệnh sống được sau 5 năm.
Giai đoạn ung thư lan sang hạch bạch huyết lân cận: 25% sống được sau 5 năm.
Giai đoạn di căn: 4% người bệnh sống được sau 5 năm.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng sống của bệnh ung thư phổi
Có nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến thời gian sống của bệnh nhân bị ung thư phổi. Tuy nhiên một số yếu tố sau đây được coi là tác động lớn nhất đến tiên lượng sống của bệnh nhân ung thư phổi.
Giới tính.
Chủng tộc.
Phương pháp điều trị.
Tâm lý.
Biến chứng của ung thư phổi.
Hút thuốc.
Các phương pháp điều trị giúp tăng tuổi thọ cho bệnh nhân ung thư phổi
Phẫu thuật điều trị ung thư phổi:
Khi khối u còn nhỏ, chưa phát triển rộng, bác sĩ thường đưa ra phương pháp phẫu thuật để cắt bỏ khối u.
Cắt bỏ nêm để loại bỏ mảnh mô nhỏ hoặc thùy của phổi có chứa khối u cùng với một mô khỏe mạnh
Cắt bỏ đoạn để loại bỏ một phần lớn hơn của phổi, nhưng không phải toàn bộ thùy.
Cắt thùy để loại bỏ toàn bộ thùy của một phổi
Phẫu thuật cắt bỏ phổi để loại bỏ toàn bộ phổi
Xạ trị
Là việc sử dụng các chùm tia năng lượng mạnh để tiêu diệt tế bào ung thư. Xạ trị làm giảm kích thước khối u hỗ trợ việc phẫu thuật, hoặc loại bỏ các tế bào ung thư còn sót lại sau phẫu thuật.
Hóa trị
Là sử dụng các thuốc hóa chất làm triệt tiêu tế bào ung thư. Có thuốc dùng đường tiêm dưới cánh tay, hoặc cũng có thể dùn qua đường uống, thường kéo dài từ vài tuần đến vài tháng mỗi đợt điều trị. Cũng giống xạ trị, hóa trị giúp làm thu nhỏ kích thước khối u trước phẫu thuật, và triệu tiêu tế bào còn sót lại sau phẫu thuật. Hóa trị có thể dùng một mình hoặc kết hợp với xạ trị.
Điều trị bằng thuốc đích
Là phương pháp điều trị nhắm mục tiêu vào những vị trí có các tế bào phát triển bất thường. nó ngăn chặn sự bất thường này, và triệt tiêu các tế bào ung thư.
Nhiều loại thuốc điều trị đích ung thư phổi được nghiên cứu và đem vào sử dụng cho thấy hiệu quả khá tốt có thể kể đến như: Avastin, Alecensa, Alecnib, Geftinat, Iressa.
Liệu pháp miễn dịch
Là việc sử dụng các thuốc, tác động đến hệ thống miễn dịch của cơ thể, kích thích sự tấn công của hệ thống miễn dịch lên các tế bào ung thư, nhằm chống lại chúng.
Một số thuốc miễn dịch điều trị ung thư phổi thường được đem ra sử dụng như là: Keytruda, Opdivo, Tecentriq, Imfinzi.
Như vậy, Ung Thư TAP đã cùng bạn đọc tìm hiểu “Ung thư phổi sống được bao lâu?” ở bài viết trên. Cảm ơn bạn đã chú ý theo dõi!
Bệnh nhân bị ung thư phổi có ăn yến được không?
Yến sào từ lâu đã được xem là một trong những thực phẩm giúp bồi bổ sức khỏe hiệu quả cho con người, nhất là những người có thể trạng yếu, sức đề kháng không cao. Do vậy mà có rất nhiều câu hỏi được đặt ra về việc sử dụng Yến sào cho người bệnh. Nổi bật là câu hỏi "Bệnh nhân bị ung thư phổi có ăn yến được không?" và để giải đáp thắc mắc này thì mời bạn cùng Ung Thư TAP tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé!
Ung thư phổi là gì?
Ung thư phổi được biết đến là căn bệnh ung thư có khả năng tử vong cao bậc nhất hiện nay.
Ung thư phổi hay ung thư phế quản là một loại bệnh được gây nên do sự phát triền của nhưng khối u ác tính có trong các biểu mô phổi, phế quản, phế nang.
Hiện nay ung thư phổi chỉ xếp sau ung thư gan với số lượng người tử vong và ca mắc bệnh mới. Yếu tố gây nguy cơ ung thư phổi chủ yếu là do thuốc lá, ô nhiễn môi trường, tiếp xúc với hóa chất hoặc có thể do yếu tố di truyền
Các tác dụng của yến sào
Yến sào là được tạo ra từ nước bọt của các loại chim yếu sống trong hang. Khi thu hoạch tổ yếu thì phải tốn rất nhiều công sức để lấy được, và cũng rất nguy hiểm. Tuy nhiên, chúng mang lại nhiều tác dụng giúp bổ sung sức khỏe cho người bệnh hiệu quả.
Một số tác dụng của yến sào đã được ghi nhận như là:
Kích thích tiêu hóa, giúp ăn uống ngon miệng.
Bổ phế, long đờm, giảm ho.
An thần, bổ não, tăng cường trí nhớ.
Cải thiện hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
Chống lão hóa, cải thiện cấu trúc da.
Chống lão hóa, làm đẹp da, kéo dài tuổi xuân cho chị em phụ nữ.
Bổ máu, chữa tình trạng ho ra máu.
Thúc đẩy sự phát triển ở trẻ.
Ngăn ngừa béo phì.
Thanh lọc máu, hỗ trợ gan đào thải độc tố.
Cải thiện sức khỏe sinh lý cho cả nam và nữ.
Chống suy nhược cơ thể, phục hồi sức khỏe cho người mới ốm dậy, bệnh nhân sau phẫu thuật.
Yến sào cung cấp nhiều canxi và Phenylalanine rất tốt cho bệnh xương khớp.
Tốt cho bà bầu và thai nhi.
Bệnh nhân bị ung thư phổi ăn yến được không?
Dựa trên những lợi ích đã kể trên, chắc hẳn bạn đã phần nào tự giải đáp được câu hỏi “bệnh nhân bị ung thư phổi có ăn yến được không?” rồi chứ nhỉ.
Tuy nhiên, không nên lạm dụng yến sào quá nhiều, một số chuyên gia nhận định, nếu sử dụng yến sào quá đà có thể dẫn tới nhiều mối nguy hại, thậm trí còn bị phản ngược lại tác dụng.
Không nên “thần thánh hóa” các tác dụng của yến sào mà quên mất rằng còn rất nhiều thực phẩm chất lượng khác lành tính lại vừa có lợi ích cho sức khỏe như: các loại hoa quả, cá, thịt trắng…
Bên cạnh việc dùng các thực phẩm tốt cho sức khỏe, với người bệnh bị ung thư phổi bạn cần phải sử dụng các loại thuốc điều trị triệu chứng, điều trị ngăn chặn các tế bào ung thư phát triển, làm triệt tiêu chúng.
Các nhóm thuốc điều trị đích như Erlotinib (Tarceva), Osimertinib (Osimert), Alectinib(Alecnib),... được cho là sử dụng hiệu quả để giúp ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư.
Ngoài ra một số thuốc miễn dịch cũng đem lại những hiệu quả tương tự như Pembrolizumab (Keytruda), Nivolumab (Opdivo) là hai thuốc miễn dịch phổ biến được sử dụng.
Như vậy, Ung Thư TAP đã giải đáp được thắc mắc “người bệnh bị ung thư phổi có ăn yến được không?” của đông đảo bạn đọc, người nhà, bệnh nhân mắc ung thu phổi.
Cảm ơn bạn đã chú ý theo dõi !