Nebilet Tab 5mg là thuốc gì?
Nebilet Tab 5mg là thuốc được nghiên cứu và sản xuất bởi Berlin Chemie AG, được điều chế dưới dạng viên nén. Thuốc Nebilet Tab 5mg có thành phần chính là Nebivolol (dưới dạng Nebivolol HCl), được sử dụng điều trị tăng huyết áp vô căn, suy tim ổn định nhẹ đến trung bình.
Thông tin cơ bản của thuốc Nebilet Tab 5mg
Hoạt chất chính: Nebivolol (dưới dạng Nebivolol HCl)
Phân loại hoạt chất: Thuốc tim mạch
Tên thương mại: Nebilet Tab 5mg
Phân dạng bào chế: viên nén
Cách đóng gói sản phẩm: Hộp 1 vỉ x 14 viên
Xuất xứ: Đức
Thành phần - hàm lượng của thuốc Nebilet Tab 5mg
Tác dụng – chỉ định của thuốc Nebilet Tab 5mg
Nebilet Tab 5mg được chỉ định dùng trong một số trường hợp sau:
Điều trị tăng huyết áp vô căn
Điều trị suy tim ổn định nhẹ đến trung bình ở bệnh nhân từ 70 tuổi trở lên, kết hợp với các phương pháp điều trị khác.
Chống chỉ định của thuốc Nebilet Tab 5mg
Chống chỉ định sử dụng thuốc Nebilet Tab 5mg ở những trường hợp sau:
Quá mẫn với nebivolol hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc.
Suy gan hoặc suy giảm chức năng gan.
Suy tim cấp tính, sốc tim, hoặc đợt suy tim mất bù cần được tiêm mạch thuốc co bóp cơ tim.
Hội chứng rối loạn khả năng dẫn truyền ở nút xoang, bao gồm cả blốc xoang – nhĩ.
Blốc tim độ 2 hoặc độ 3 (không được đặt máy điều hòa nhịp).
Tiền sử co thắt phế quản hoặc hen phế quản.
U tuỷ thượng thận chưa điều trị.
Nhiễm toan chuyển hoá.
Nhịp tim chậm (nhịp tim < 60 nhịp/phút trước khi bắt đầu điều trị) Hạ huyết áp (huyết áp tâm thu < 90 mmHg).
Rối loạn tuần hoàn ngoại vi nặng.
Cách dùng thuốc Nebilet Tab 5mg
Liều dùng của thuốc Nebilet Tab 5mg
Lưu ý, thận trọng khi sử dụng thuốc Nebilet Tab 5mg
Hãy luôn nhớ là cần phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng kèm theo sản phẩm.
Fosmicin for i.v.use 2 g có thể hiệu quả nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào cơ thể, cơ địa của từng người.
Chú ý hạn sử dụng của Nebilet Tab 5mg, không sử dụng nếu như chế phẩm đã đổi màu bất thường hay quá hạn sử dụng.
Người sử dụng sản phẩm này cần được biết đến một số tác dụng phụ hay tương tác sản phẩm nếu có.
Sử dụng Nebilet Tab 5mg ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Đối với phụ nữ đang mang thai: chưa có báo cáo về việc sử dụng thuốc Milepsy 200 trên đối tượng này. Cần tham khảo ý kiến bác sĩ khi có mong muốn sử dụng.
Đối với phụ nữ đang cho con bú: Cần tham khảo ý kiến bác sĩ nếu có nhu cầu sử dụng sản phẩm, đảm bảo về mặt lợi ích nhiều hơn là nguy cơ.
Sử dụng Nebilet Tab 5mg với người lái xe và vận hành máy móc
Thuốc Nebilet Tab 5mg gây tác dụng phụ gì?
Một số tác dụng không mong muốn được cho là có thể xảy ra khi sử dụng Nebilet Tab 5mg gồm:
Thường gặp (1/100 ≤ ADR< 1/10):
Rối loạn hệ thần kinh: Đau đầu, hoa mắt, dị cảm.
Rối loạn hệ hô hấp, ngực và trung thất: Khó thở.
Rối loạn tiêu hóa: Táo bón, buồn nôn, tiêu chảy.
Các rối loạn chung: Mệt mỏi, phù.Mệt mỏi, phù
Ít gặp (1/1000 ≤ ADR< 1/100):
Rối loạn tâm thần: Ác mộng, trầm cảm.
Rối loạn thị giác: Giảm thị lực.
Rối loạn nhịp tim: Nhịp tim chậm, suy tim, chậm dẫn truyền nhĩ-thất/ bloc nhĩ-thất.
Rối loạn mạch: Hạ huyết áp (tăng) đau cách hồi.
Rối loạn hệ hô hấp, ngực và trung thất: Co thắt phế quản.
Rối loạn tiêu hóa: Khó tiêu, đầy hơi, nôn mửa.
Rối loạn da và mô dưới da: Ngứa, phát ban, ban đỏ.
Rối loạn tuyến vú và hệ sinh sản: Bất lực.
Rất hiếm gặp (ADR <1/10, 000):
Không biết:
Rối loạn hệ miễn dịch: Phù mạch thần kinh, phản ứng quá mẫn.
Các tác dụng không mong muốn sau đây cũng được báo cáo với một số thuốc ức chế beta – adrenergic: Ảo giác, rối loạn tâm thần, lẫn lộn, lạnh/tím tái đầu chi, hội chứng Raynaud, khô mắt, độc tính trên niêm mạc mắt kiểu practolol.
Tương tác của Nebilet Tab 5mg với sản phẩm khác
Các thuốc chống loạn nhịp nhóm I (quinidin, hydroquinidin, cibenzolin, flecainid, disopyramid, lidocain, mexiletin, propafenon): Tăng tác động lên thời gian dẫn truyền nhĩ-thất và tăng tác động hướng cơ âm tính.
Các thuốc chẹn kênh calci thuộc nhóm verapamil/diltiazem: Tác dụng âm tính lên sự co bóp và dẫn truyền nhĩ-thất. Tiêm tĩnh mạch verapamil trên bệnh nhân đang điều trị bằng thuốc chẹn beta có thể dẫn đến hạ huyết áp quá mức và blốc nhĩ-thất.
Thuốc hạ huyết áp tác động lên trung ương (clonidin, guanfacin, moxonidin, methyldopa, rilmenidin): Dùng đồng thời với thuốc hạ huyết áp tác động lên trung ương có thể làm nặng hơn tình trạng suy tim do làm giảm trương lực thần kinh giao cảm trung ương (giảm nhịp tim và công suất tim, giãn mạch). Ngưng thuốc đột ngột, đặc biệt nếu trước đó ngừng sử dụng thuốc chẹn beta, có thể làm tăng nguy cơ ‘‘tăng huyết áp dội ngược“.
Để đảm bảo, hãy nói với bác sĩ danh sách các thuốc mà bạn đang sử dụng, để có hướng điều trị phù hợp.
Quên liều thuốc Nebilet Tab 5mg và cách xử lý
Nếu quên dùng một liều thuốc thì nên bổ sung ngay sau khi bệnh nhân nhớ ra.
Nếu quên một liều thuốc Nebilet Tab 5mg quá lâu mà gần tới thời gian sử dụng liều tiếp theo thì hãy bỏ qua liều đã quên.
Không sử dụng 2 liều thuốc Nebilet Tab 5mg cùng một lúc để bù cho liều đã quên.
Quá liều thuốc Nebilet Tab 5mg và cách xử lý
Không có điều trị cụ thể cho quá liều thuốc Nebilet Tab 5mg
Trong trường hợp nghỉ quá liều thì nên ngừng dùng thuốc ngay và điều trị triệu chứng.
Trong trường hợp khẩn cấp, hãy gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
Cách bảo quản thuốc Nebilet Tab 5mg
Bảo quản thuốc Nebilet Tab 5mg ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Nhiệt độ không quá 30°C.
Tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
Để xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi.
Sản phẩm tương tự
Thuốc Nebilet Tab 5mg giá bao nhiêu?
- Thuốc Nebilet Tab 5mg có giá biến động tùy thuộc vào từng thời điểm khác nhau.
- Mời bạn vui lòng liên hệ hotline công ty: Call/Zalo: 0973.998.288 để được biết giá chính xác nhất.
Thuốc Nebilet Tab 5mg mua ở đâu?
Thuốc Nebilet Tab 5mg hiện đang được bán tại Ung Thư TAP. Các bạn có thể dễ dàng mua bằng cách:
- Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng (Liên hệ trước khi tới để kiểm tra còn hàng hay không).
- Đặt hàng và mua trên website: https://ungthutap.com
- Gọi điện hoặc nhắn tin qua số điện thoại hotline: Call/Zalo: 0973 998 288 để được gặp dược sĩ đại học tư vấn cụ thể và nhanh nhất.
Nguồn tham khảo
- Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.
- Hướng dẫn sử dụng của thuốc.
Tác giả bài viết: Dược sĩ Nguyễn Văn Quân