Tussicaps là thuốc gì?
Thông tin cơ bản
Hoạt chất chính: nhiều thành phần
Tên thương mại: Tussicaps
Phân dạng bào chế: viên nang cứng
Cách đóng gói sản phẩm: Hộp 10 vỉ x 10 viên; Hộp 01 lọ 50 viên; Hộp 100 viên
NSX/Xuất xứ: Việt Nam
Thành phần – hàm lượng/nồng độ
Công dụng – chỉ định của thuốc Tussicaps
Tussicaps có tác dụng gì? dùng trong trường hợp nào?
Chống chỉ định của thuốc Tussicaps
Không sử dụng Tussicaps ở trường hợp nào?
Bệnh nhân được biết quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
Bệnh nhân đang dùng các thuốc IMAO (xem phần tương tác thuốc).
Bệnh nhân có bệnh mạch vành và cao huyết áp nặng.
Thiếu hụt G6DP.
Bệnh nhân bị suy gan nặng.
Không dùng cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Cách dùng - liều dùng của thuốc Tussicaps
Lưu ý, thận trọng khi sử dụng thuốc Tussicaps
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc tham khảo ý kiến của Bác sĩ, Dược sĩ trước khi dùng.
Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn có bệnh: Tim mạch, bệnh gan, tiểu đường, cường giáp, ho tiết rất nhiều đàm, cao huyết áp, suy thận, tăng nhãn áp, tiểu khó do phì đại tuyến tiền liệt và ho mạn tính kéo dài do hút thuốc lá, do hen phế quản, viêm phế quản mạn tính hoặc khí phế thủng.
Ngưng dùng thuốc và tham khảo ý kiến bác sĩ nếu:
Có các triệu chứng mới.
Đỏ da hoặc sưng phù.
Cơn đau, sung huyết mũi, hoặc ho nặng hơn hoặc kéo dài hơn 7 ngày.
Sốt nặng hơn hoặc kéo dài hơn 3 ngày.
Cảm giác bồn chồn, chóng mặt hoặc mất ngủ.
Ho tái phát hoặc có kèm theo sốt, phát ban da hoặc nhức đầu kéo dài.
Đây có thể là dấu hiệu của bệnh lý trầm trọng hơn.
Sử dụng ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Ảnh hưởng đến người lái xe và vận hành máy móc
Tác dụng phụ của thuốc Tussicaps
Một số trường hợp dị ứng với thuốc hiếm xảy ra như phát ban da, ban đỏ, mày đay, giảm tiểu cầu, suy gan.
Tác dụng phụ khác có thể có là bồn chồn, mất ngủ, tăng huyết áp, loạn nhịp tim, chóng mặt, buồn nôn, nôn, kích ứng dạ dày, run rẩy, người yếu mệt, ảo giác và khó thở.
Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Tương tác của thuốc Tussicaps
Không dùng thuốc này nếu bạn đang dùng các thuốc ức chế men monoaminoxydase (IMAO) (một vài thuốc điều trị trầm cảm, bệnh lý tâm thần hay cảm xúc, hoặc bệnh parkinson) hoặc trong vòng 2 tuần sau khi ngưng dùng các thuốc IMAO. Nếu bạn không biết rõ rằng thuốc đang dùng theo đơn bác sĩ có chứa IMAO hay không, phải tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi dùng thuốc này.
Các thuốc chống co giật (gồm phenytoin, barbiturat, carbamazepin), isoniazid có thể làm tăng độc tính của Acetaminophen trên gan.
Dùng đồng thời phenylephrin với các amin có tác dụng giống thần kinh giao cảm có thể làm gia tăng các tác dụng không mong muốn về tim mạch.
Thuốc chống trầm cảm ba vòng (amitriptylin, imipramin): Có thể làm tăng các tác dụng không mong muốn về tim mạch của phenylephrin.
Quên liều
Nếu quên dùng một liều thuốc, hãy uống càng sớm càng tốt khi nhớ ra. Tuy nhiên, nếu gần với liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và uống liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch. Không uống gấp đôi liều đã quy định.
Quá liều
Trong trường hợp quá liều thì nên ngừng dùng thuốc ngay và điều trị triệu chứng.
Trong trường hợp khẩn cấp, hãy gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
Hạn sử dụng
Bảo quản thuốc Tussicaps
Bảo quản sản phẩm ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Nhiệt độ không quá 30°C.
Tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
Để xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi.
Sản phẩm tương tự
Thuốc Tussicaps giá bao nhiêu?
- Thuốc Tussicaps có giá biến động tùy thuộc vào từng thời điểm khác nhau.
- Mời bạn vui lòng liên hệ hotline công ty: Call/Zalo: 0973.998.288 để được biết giá chính xác nhất.
Thuốc Tussicaps mua ở đâu?
- Thuốc Tussicaps hiện đang được bán tại Ung Thư TAP. Các bạn có thể dễ dàng mua bằng cách:
- Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng (Liên hệ trước khi tới để kiểm tra còn hàng hay không).
- Đặt hàng và mua trên website: https://ungthutap.com
- Gọi điện hoặc nhắn tin qua số điện thoại hotline: Call/Zalo: 0973 998 288 để được gặp dược sĩ đại học tư vấn cụ thể và nhanh nhất.
Nguồn tham khảo
- Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.
- Hướng dẫn sử dụng của thuốc.
Tác giả bài viết: Dược sĩ Nguyễn Văn Quân