Taguar 25 Aurobindo là thuốc gì?
Taguar 25 Aurobindo là thuốc được tin dùng với tác dụng điều trị huyết áp cao, suy tim sung huyết hiệu quả, đem lại niềm tin nơi người sử dụng. Thuốc Taguar 25 Aurobindo được sản xuất trên dây chuyền hiện đại của Ấn Độ.
Thông tin cơ bản của Taguar 25 Aurobindo
Hoạt chất chính: Captopril.
Phân dạng thuốc: Thuốc tim mạch, huyết áp.
Tên thương mại: Taguar 25 Aurobindo.
Phân dạng bào chế: Viên nén.
Cách đóng gói sản phẩm: Hộp 10 vỉ x 10 viên.
NSX/Xuất xứ: India.
Thành phần – hàm lượng/nồng độ
Captopril: 25mg.
Tá dược vừa đủ.
Công dụng – chỉ định của thuốc Taguar 25 Aurobindo
Thuốc Taguar 25 Aurobindo có tác dụng gì? dùng với bệnh gì?(hoặc điều trị bệnh gì?)
Huyết áp cao.
Suy tim sung huyết.
Trong giai đoạn sau nhồi máu ở những bệnh nhân bị rối loạn chức năng thất trái (phân suất phun ≤ 40%) và không có dấu hiệu lâm sàng suy tim. Ðiều trị lâu dài bằng captopril giúp bệnh nhân cải thiện sự sống còn, giảm nguy cơ tái phát nhồi máu cơ tim cũng như giảm nguy cơ tiến đến suy tim.
Bệnh thận do tiểu đường phụ thuộc insulin có protein niệu (> 300mg/24 giờ). Ðiều trị dài hạn sẽ làm chậm tổn thương ở thận.
Chống chỉ định của thuốc
Không sử dụng Taguar 25 Aurobindo ở trường hợp nào?
Hẹp động mạch chủ năng.
Hạ huyết áp( kể cả có tiền sử hạ huyết áp).
Tiền sử bị phù mạch (phù Quincke) do dùng thuốc ức chế men chuyển.
Phụ nữ có thai (6 tháng cuối).
Không dùng cho người mẫn cảm với thành phần của sản phẩm.
Cách dùng - liều dùng của thuốc Taguar 25 Aurobindo
Cách sử dụng:
Liều dùng tham khảo:
Lưu ý, thận trọng khi sử dụng thuốc Taguar 25 Aurobindo
Vì nguy cơ tim mạch tăng theo liều & thời gian dùng chất ức chế chọn lọc COX-2, nên dùng thuốc thời gian ngắn nhất với liều thấp nhất có hiệu quả. Chất ức chế chọn lọc COX-2 không thay thế aspirin trong dự phòng tim mạch vì không có tác dụng trên tiểu cầu.
Bệnh nhân có nguy cơ tim mạch rõ (tăng HA, tăng lipid máu, đái tháo đường, hút thuốc, dùng cùng lúc acid acetylsalicylic), có tình trạng mất nước đáng kể (bù nước trước khi sử dụng); tiền sử thủng, loét và xuất huyết tiêu hóa; > 65 tuổi, từng có cơn hen cấp, bị mề đay, viêm mũi trước đó do cảm ứng thuốc nhóm salicylates hoặc chất ức chế cyclooxygenase không chọn lọc, đang điều trị bệnh nhiễm trùng.
Theo dõi giữ nước, phù, tăng huyết áp ở người đã có sẵn tình trạng giữ nước, tăng huyết áp, suy tim. Giám sát chức năng thận ở bệnh nhân giảm chức năng thận, suy tim mất bù, xơ gan đáng kể từ trước.
Sử dụng ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Ảnh hưởng đến người lái xe và vận hành máy móc
Tác dụng phụ của thuốc Taguar 25 Aurobindo
Nhức đầu, suy nhược, cảm giác chóng mặt. - Hạ huyết áp theo tư thế hoặc không (xem Chú ý đề phòng và Thận trọng lúc dùng). - Phát ban ngoài da. - Ðau bao tử, chán ăn, buồn nôn, đau bụng, thay. đổi vị giác. - Ho khan được ghi nhận khi sử dụng thuốc ức chế men chuyển. Ho có tính chất dai dẳng và sẽ khỏi khi ngưng điều trị. Nguyên nhân do thuốc phải được xét đến khi có những triệu chứng trên. - Ngoại lệ: phù mạch (phù Quincke. Về phương diện sinh học: - Tăng vừa phải urê và creatinin huyết tương, hồi phục khi ngưng điều trị. Việc tăng này thường gặp hơn ở bệnh nhân bị hẹp động mạch thận, cao huyết áp được điều trị bằng thuốc lợi tiểu, bệnh nhân suy thận. Trường hợp bị bệnh cầu thận, dùng thuốc ức chế men chuyển có thể gây protein niệu. - Tăng kali huyết, thường là thoáng qua. - Thiếu máu được ghi nhận khi dùng thuốc ức chế men chuyển trên những cơ địa đặc biệt (như ghép thận, lọc máu).
Thông thường những tác dụng phụ hay tác dụng không mong muốn (Adverse Drug Reaction - ADR) tác dụng ngoài ý muốn sẽ mất đi khi ngưng dùng thuốc. Nếu có những tác dụng phụ hiếm gặp mà chưa có trong tờ hướng dẫn sử dụng. Thông báo ngay cho bác sĩ hoặc người phụ trách y khoa nếu thấy nghi ngờ về các những tác dụng phụ của thuốc Taguar 25
Tương tác của Taguar 25 Aurobindo với các thuốc khác
Thuốc lợi tiểu tăng kali huyết (spironolactone, triamterene, một mình hoặc phối hợp...): tăng kali huyết (có thể gây tử vong), nhất là ở bệnh nhân suy thận (phối hợp tác động làm tăng kali huyết). Không phối hợp thuốc lợi tiểu tăng kali huyết với thuốc ức chế men chuyển, trừ trường hợp bệnh nhân bị hạ kali huyết.
Lithium: tăng lithium huyết có thể đến ngưỡng gây độc (do giảm bài tiết lithium ở thận). Nếu bắt buộc phải dùng thuốc ức chế men chuyển, cần theo dõi sát lithium huyết và điều chỉnh liều.
Thận trọng khi phối hợp:
Thuốc trị đái tháo đường (insulin, sulfamide hạ đường huyết):
Tăng tác dụng hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường được điều trị bằng insuline hoặc sulfamide hạ đường huyết. Hiếm khi xảy ra các biểu hiện khó chịu do hạ đường huyết (cải thiện sự dung nạp glucose do đó giảm nhu cầu insuline).
Tăng cường tự theo dõi đường huyết.
Baclofène: tăng tác dụng hạ huyết áp.
Theo dõi huyết áp động mạch và điều chỉnh liều thuốc hạ huyết áp nếu thấy cần.
Thuốc lợi tiểu hạ kali huyết: nguy cơ hạ huyết áp đột ngột và/hoặc suy thận cấp tính khi dùng thuốc ức chế men chuyển trường hợp bệnh nhân trước đó đã bị mất muối-nước.
Để đảm bảo, hãy thông báo với bác sĩ danh sách các sản phẩm mà bạn đang sử dụng, để có hướng điều trị phù hợp.
Xử trí khi quên liều, quá liều
Khi nào cần tham vấn bác sĩ
Thuốc Taguar 25 Aurobindo có tốt không?
Hạn sử dụng
Bảo quản
Bảo quản Taguar 25 Aurobindo ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Nhiệt độ không quá 30°C.
Tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
Để xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi.
Các sản phẩm tương tự khác
Taguar 25 Aurobindo giá bao nhiêu?
- Taguar 25 Aurobindo có giá biến động tùy thuộc vào từng thời điểm khác nhau.
- Mời bạn vui lòng liên hệ hotline công ty: Call/Zalo: 0973.998.288 để được biết giá chính xác nhất.
Taguar 25 Aurobindo mua ở đâu?
Taguar 25 Aurobindo hiện đang được bán tại Ung Thư TAP. Bạn có thể dễ dàng mua bằng cách:
- Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng (Liên hệ trước khi tới để kiểm tra còn hàng hay không).
- Đặt hàng và mua trên website : https://ungthutap.com
- Gọi điện hoặc nhắn tin qua số điện thoại hotline : Call/Zalo: 0973.998.288 để được gặp dược sĩ đại học tư vấn cụ thể và nhanh nhất.
Nguồn tham khảo
- Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.
- Hướng dẫn sử dụng của sản phẩm.
Tác giả bài viết: Dược sĩ Nguyễn Văn Quân