Lezoline là thuốc gì?
Lezoline được biết đến là một trong những công trình nghiên cứu củaCông ty TNHH Dược phẩm Glomed. Thuốc Lezoline được các chuyên gia y dược chỉ định dùng trong điều trị bệnh trầm cảm nặng, rối loạn xung lực cưỡng bức ám ảnh, rối loạn hoảng sợ.
Thông tin cơ bản của thuốc Lezoline
Hoạt chất chính: Sertralin
Phân loại hoạt chất: Thuốc hướng tâm thần
Tên thương mại: Lezoline
Phân dạng bào chế: Viên nén bao phim
Cách đóng gói sản phẩm: Hộp 3 vỉ x 10 viên
Xuất xứ: Công ty TNHH Dược phẩm Glomed
Thành phần – hàm lượng của thuốc Lezoline
Sertralin: 50mg
Tá dược vừa đủ.
Đặc tính dược lực học
Đặc tính dược động học
Hấp thu: Sertraline có các đặc tính dược động học phụ thuộc theo liều trong khoảng từ 50 đến 200mg ở người, sau khi uống liều một lần hàng ngày trong khoảng từ 50 đến 200mg trong 14 ngày, nồng độ đỉnh trong huyết tương (Cmax) của sertraline xuất hiện trong khoảng 4,5 đến 8,4 giờ sau khi uống. Các nghiên cứu trên động vật đã chỉ ra rằng sertraline có thể tích phân bố lớn. Các đặc tính về dược động học của sertraline ở các bệnh nhân nhi khoa bị rối loạn cưỡng bức ám ảnh đã được chứng minh là tương tự như ở người lớn (mặc dù, các bệnh nhân nhi khoa sử dụng sertraline có hiệu quả lớn hơn một chút). Tuy nhiên người ta khuyên nên hạ thấp liều ở các bệnh nhân nhi khoa mà có trọng lượng cơ thể thấp (đặc biệt những bệnh nhân nhi từ 6-12 tuổi) để tránh nồng độ quá cao trong huyết tương.
Chuyển hoá: Sertraline bị chuyển hoá phần lớn trong pha đầu ở gan. Chất chuyển hoá chính trong huyết tương là N-desmethylsertraline, một chất ít hoạt tính hơn đáng kể (khoảng 20 lần) so với sertraline trên in vitro, tuy nhiên, chưa có thử nghiệm về hoạt tính trên mô hình in vivo ở các bệnh nhân bị trầm cảm.
Thải trừ: Thời gian bán thải của N-desmethylsertraline nằm trong khoảng 62-104 giờ. Sertraline và N-desmethylsertraline đều bị chuyển hoá phần lớn ở trong cơ thể người và cho ra các chất chuyển hoá được đào thải qua phân và qua nước tiểu với một tỷ lệ như nhau. Chỉ có một lượng nhỏ (< 0,2%) sertraline được đào thải qua nước tiểu ở dạng chưa biến đổi.
Tác dụng – chỉ định của thuốc Lezoline
Thuốc Lezoline với thành phần chính là Sertralin được chỉ định dùng để:
Chống chỉ định của thuốc Lezoline
Chống chỉ định sử dụng thuốc Lezoline ở những trường hợp sau:
Quá mẫn với hoạt chất Sertralin hay các thành phần tá dược có trong thuốc.
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Suy gan, suy thận nặng,...
Cách dùng thuốc Lezoline
Thuốc Lezoline được bào chế ở dạng viên nén bao phim nên được dùng bằng đường uống
Uống với một lượng nước lọc (nước ấm) vừa đủ.
Không cắn vỡ, nhai, nghiền nát mà uống nguyên cả viên thuốc.
Để đảm bảo tốt nhất đọc kỹ hướng dẫn sử dụng kèm theo thuốc.
Liều dùng của thuốc Lezoline
Uống: 50mg/ngày. Chuẩn liều tăng lên từng nấc 50 mg với khoảng cách ít nhất 1 tuần đến tối đa 200 mg/ngày.
Khuyến cáo vẫn nên hỏi bác sĩ để đảm bảo liều dùng.
Không tự ý thay đổi liều dùng nếu không có chỉ định của bác sĩ.
Lưu ý, thận trọng khi sử dụng thuốc Lezoline
Người lớn tuổi, người suy gan hoặc suy thận, lái xe và vận hành máy móc.
Người động kinh không ổn định: tránh dùng.
Hãy luôn nhớ là cần phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng kèm theo sản phẩm.
Lezoline có thể hiệu quả nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào cơ thể, cơ địa của từng người.
Chú ý hạn sử dụng của Lezoline, không sử dụng nếu như chế phẩm đã đổi màu bất thường hay quá hạn sử dụng.
Người sử dụng sản phẩm này cần được biết đến một số tác dụng phụ hay tương tác sản phẩm nếu có.
Sử dụng Lezoline ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Đối với phụ nữ đang mang thai: Chưa có nghiên cứu cụ thể về việc sử dụng thuốc Lezoline trên đối tượng này. Cần tham khảo ý kiến bác sĩ khi có mong muốn sử dụng.
Đối với phụ nữ đang cho con bú: Cần tham khảo ý kiến bác sĩ nếu có nhu cầu sử dụng sản phẩm, đảm bảo về mặt lợi ích nhiều hơn là nguy cơ.
Sử dụng Lezoline với người lái xe và vận hành máy móc
Tác dụng không mong muốn được cho là có thể xảy ra khi sử dụng Lezoline là buồn ngủ, nhức đầu, mất ngủ, chóng mặt, run rẩy,buồn ngủ.
Cần thận trọng khi sử dụng thuốc này ở người lái xe và vận hành máy móc.
Thuốc Lezolinegây tác dụng phụ gì?
Một số tác dụng không mong muốn được cho là có thể xảy ra khi sử dụng Lezoline gồm:
Buồn nôn, tiêu chảy, khô miệng, nhức đầu, mất ngủ, chóng mặt, run rẩy và buồn ngủ.
Một số tác dụng phụ khác không được liệt kê tại đây.
Nói với bác sĩ nếu như bạn gặp phải bất kỳ tác dụng không mong muốn nào.
Tương tác của Lezoline với sản phẩm khác
Không dùng thuốc với rượu.
Thuốc ức chế TKTW khác.
Chưa rõ các tương tác cụ thể.
Thuốc còn có thể xảy ra một số các loại tương tác khác với nước ép hoa quả.
Để đảm bảo, hãy nói với bác sĩ danh sách các thuốc mà bạn đang sử dụng, để có hướng điều trị phù hợp.
Quên liều thuốc Lezoline và cách xử lý
Nếu quên dùng một liều thuốc thì nên bổ sung ngay sau khi bệnh nhân nhớ ra.
Nếu quên một liều thuốc Lezoline quá lâu mà gần tới thời gian sử dụng liều tiếp theo thì hãy bỏ qua liều đã quên.
Không sử dụng 2 liều thuốc Lezoline cùng một lúc để bù cho liều đã quên.
Quá liều thuốc Lezoline và cách xử lý
Không có điều trị cụ thể cho quá liều thuốc Lezoline
Trong trường hợp nghỉ quá liều thì nên ngừng dùng thuốc ngay và điều trị triệu chứng.
Trong trường hợp khẩn cấp, hãy gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
Cách bảo quản thuốc Lezoline
Bảo quản thuốc Lezoline ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Nhiệt độ không quá 30°C.
Tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
Để xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi.
Sản phẩm tương tự
Thuốc Lezoline giá bao nhiêu?
- Thuốc Lezoline có giá biến động tùy thuộc vào từng thời điểm khác nhau.
- Mời bạn vui lòng liên hệ hotline công ty: Call/Zalo: 0973.998.288 để được biết giá chính xác nhất.
Thuốc Lezoline mua ở đâu?
Thuốc Lezoline hiện đang được bán tại Ung Thư TAP. Bạn có thể dễ dàng mua bằng cách:
- Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng (Liên hệ trước khi tới để kiểm tra còn hàng hay không).
- Đặt hàng và mua trên website : https://ungthutap.com
- Gọi điện hoặc nhắn tin qua số điện thoại hotline : Call/Zalo: 0973.998.288 để được gặp dược sĩ đại học tư vấn cụ thể và nhanh nhất.
Nguồn tham khảo
- Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.
- Hướng dẫn sử dụng của thuốc.
Tác giả bài viết: Dược sĩ Nguyễn Văn Quân