Kaldaloc là thuốc gì?
Thông tin cơ bản của thuốc Kaldaloc
Hoạt chất chính: Cilnidipin
Phân loại hoạt chất: Điều trị tăng huyết áp
Tên thương mại: Kaldaloc
Phân dạng bào chế: Viên nén
Cách đóng gói sản phẩm: Hộp 3 vỉ x 10 viên
Xuất xứ: Việt Nam
Thành phần – hàm lượng của thuốc Kaldaloc
Cilnidipin 10mg
Tá dược vừa đủ.
Đặc tính dược lực học
Cilnidipine là một thuốc chẹn kênh calci thế hệ thứ 4, có hoạt tính ngăn chặn cả kênh calci type N và L.
Cilnidipine gắn vào kênh calci type L có nhiều trên màng tế bào cơ trơn thành động mạch và cách ngăn cản dòng calci đi vào tế bào, dẫn đến tác dụng giãn mạch và hạ huyết áp.
Đặc tính dược động học
Hấp thụ: Cinidipine hấp thu rất nhanh với nồng độ tối đa đạt được sau 2 giờ.
Phân bố: Sự phân bố của cilnidipine có xu hướng cao hơn ở gan, thận huyết tương và các mô khác. Cilnidipine không tích tụ nhiều trong mô sau khi dùng nhiều lần.
Chuyển hóa: Cinidipine được chuyển hóa qua cả gan và thận. Thuốc được chuyển hóa nhanh chóng bởi các microsome gan bằng quá trình dehydro hóa.
Thải trừ: Cilnidipine được thải trừ qua nước tiểu (20%) và qua phân (80%).
Tác dụng – chỉ định của thuốc Kaldaloc
Kaldaloc được bào chế dưới dạng viên nén được dùng trong một số trường hợp như:
Chống chỉ định của thuốc Kaldaloc
Chống chỉ định sử dụng thuốc Kaldaloc ở những trường hợp sau:
Quá mẫn với hoạt chất hay các thành phần tá dược có trong thuốc.
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Suy gan, suy thận nặng,...
Cách dùng thuốc Kaldaloc
Liều dùng của thuốc Kaldaloc
Lưu ý: Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
Lưu ý, thận trọng khi sử dụng thuốc Kaldaloc
Hãy luôn nhớ là cần phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng kèm theo sản phẩm.
Kaldaloc có thể hiệu quả nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào cơ thể, cơ địa của từng người.
Chú ý hạn sử dụng, không sử dụng nếu như chế phẩm đã đổi màu bất thường hay quá hạn sử dụng.
Người sử dụng sản phẩm này cần được biết đến một số tác dụng phụ hay tương tác sản phẩm nếu có.
Sử dụng Kaldaloc ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Sử dụng Kaldaloc với người lái xe và vận hành máy móc
Thuốc Kaldaloc gây tác dụng phụ gì?
Tăng AST (GOT), ALT (GPT), LDH, tăng creatinin hoặc BUN, protein niệu dương tính. Nhức đầu, chóng mặt, chóng mặt khi đứng lên, cứng cơ vai. Đỏ bừng mặt, đánh trống ngực, cảm giác nóng, điện tâm đồ bất thường, hạ huyết áp. Buồn nôn, nôn mửa, đau bụng. Phát ban. Tăng hoặc giảm bạch cầu, bạch cầu trung tính và hemoglobin. Phù mặt và chi dưới, khó chịu toàn thân, tiểu rắt, tăng cholesterol huyết thanh, tăng hoặc giảm CK (CPK), acid uric, kali và phospho huyết thanh.
Nếu bạn gặp bất cứ tác dụng phụ nào khi sử dụng thuốc, hãy thông báo ngay cho bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám.
Tương tác của Kaldaloc với sản phẩm khác
Để đảm bảo, hãy nói với bác sĩ danh sách các thuốc mà bạn đang sử dụng, để có hướng điều trị phù hợp.
Quên liều thuốc Kaldaloc và cách xử lý
Nếu quên sử dụng một liều thì nên bổ sung ngay sau khi bệnh nhân nhớ ra.
Nếu quên một liều thuốc Kaldaloc quá lâu mà gần tới thời gian sử dụng liều tiếp theo thì hãy bỏ qua liều đã quên.
Không sử dụng 2 liều thuốc Kaldaloc cùng một lúc để bù cho liều đã quên.
Quá liều thuốc Kaldaloc và cách xử lý
Cách bảo quản thuốc Kaldaloc
Bảo quản thuốc Kaldaloc ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Nhiệt độ không quá 30°C.
Tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
Để xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi.
Sản phẩm tương tự
Thuốc Kaldaloc giá bao nhiêu?
- Thuốc Kaldaloc có giá thay đổi giữa các hiệu thuốc và thời điểm khác nhau.
- Các bạn vui lòng liên hệ hotline công ty Call/Zalo: 0973.998.288 để được giải đáp thắc mắc về giá.
Thuốc Kaldaloc mua ở đâu?
- Thuốc Kaldaloc đang được bán tại Ung Thư TAP. Mua hàng bằng cách:
- Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng (Liên hệ trước khi tới để kiểm tra còn hàng hay không).
- Mua hàng trên website : https://ungthutap.com
- Mua hàng qua số điện thoại hotline : Call/Zalo: 0973.998.288 để được gặp dược sĩ đại học tư vấn cụ thể và nhanh nhất.
Nguồn tham khảo
- Dược Thư Quốc Gia Việt Nam
- Hướng dẫn sử dụng
Tác giả bài viết: Dược sĩ Nguyễn Văn Quân