Glencinone 125 mg là thuốc gì?
Glencinone 125 mg được biết đến là một trong những công trình nghiên cứu của hãng dược phẩm Armephaco. Thuốc Glencinone 125 mg được các chuyên gia y dược chỉ định dùng trong điều trị viêm nang lông, chốc lở, viêm tấy, viêm thận-bể thận, viêm phần phụ tử cung, viêm tử cung,...
Dạng bào chế
Dạng trình bày (đóng gói)
Nhà sản xuất
Thành phần – hàm lượng/nồng độ
Cefdinir: 125mg
Tá dược vừa đủ
Công dụng – chỉ định của thuốc Glencinone 125 mg
Thuốc Glencinone 125 mg có tác dụng gì? Dùng trong trường hợp nào?
Viêm nang lông, nhọt, chốc lở, viêm quầng, viêm tấy, viêm mạch hay hạch bạch huyết, chín mé, viêm quanh móng, áp-xe dưới da, viêm tuyến mồ hôi, vữa động mạch nhiễm trùng, viêm da mủ mạn tính.
Viêm thận-bể thận, viêm bàng quang.
Viêm phần phụ tử cung, viêm tử cung, viêm tuyến Bartholin.
Chống chỉ định của thuốc Glencinone 125 mg
Không sử dụng Glencinone 125 mg trong trường hợp nào?
Cách dùng - liều dùng của thuốc Glencinone 125 mg
Cách dùng:
Liều dùng:
Người lớn:
Viêm phổi mắc phải cộng đồng: 300 mg x 2 lần/ngày, trong 10 ngày.
Đợt cấp của viêm phế quản mãn: 300 mg x 2 lần/ngày, hoặc 600 mg/lần, trong 10 ngày.
Viêm xoang cấp tính: 300 mg x 2 lần/ngày, hoặc 600 mg/lần, trong 10 ngày.
Viêm hầu họng/ viêm amidan: 300 mg x 2 lần/ngày, hoặc 600 mg/lần, trong 5 - 10 ngày.
Viêm da và cấu trúc da: 300 mg x 2 lần/ngày, trong 10 ngày.
Trẻ em:
Viêm tai giữa cấp: 7 mg/kg x 2 lần hoặc 14 mg/kg x 1 lần, trong 5 - 10 ngày.
Viêm hầu họng/ viêm amidan: 7 mg/kg x 2 lần/ngày, hoặc 14 mg/kgx1lần, trong 5 - 10 ngày.
Viêm da và cấu trúc da: 7 mg/kg x 2 lần/ngày, trong 10 ngày.
Bệnh nhân suy thận:
Người lớn với độ thanh thải creatinin < 30 ml/phút: 300 mg x ngày.
Trẻ em với độ thanh thải creatinin < 30 ml/phút/1,73m2: 7 mg/kg/ngày (tối đa 300 mg/ngày).
Bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo: Liều khuyến cáo: 300 mg/ngày hoặc 7 mg/kg tại thời điểm kết thúc một đợt chạy thận, cách ngày dùng một liều.
Lưu ý, thận trọng khi sử dụng thuốc Glencinone 125 mg
Tiền sử cá nhân hoặc gia đình bị dị ứng: mày đay, phát ban, hen phế quản.
Suy thận nặng.
Bệnh nhân dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch, người lớn tuổi, suy kiệt.
Hãy luôn nhớ là cần phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng kèm theo sản phẩm.
Chú ý hạn sử dụng của thuốc, không sử dụng nếu như chế phẩm đã đổi màu bất thường hay quá hạn sử dụng.
Sử dụng ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Ảnh hưởng với người lái xe và vận hành máy móc
Tác dụng phụ của Glencinone 125 mg
Hiếm gặp: buồn nôn, nôn, đau bụng, biếng ăn, táo bón, nhức đầu, chóng mặt, viêm miệng, nhiễm nấm, thiếu vitamin K, vitamin nhóm B, giảm bạch cầu, tăng men gan, tăng BUN (Blood urea nitrogen - chỉ số nitơ urê huyết).
Tương tác của Glencinone 125 mg
Các antacid (có chứa aluminum hoặc magie) : uống kết hợp 300mg cefdinir với 30ml hỗn dịch có chứa anluminum làm giảm tỉ lệ Cmax và AUC của khả năng hấp thụ.
Các thuốc có chứa sắt : cần uống cách nhau 2 giờ.
Nói với bác sĩ các loại thuốc mà bạn đang sử dụng để có hướng tư vấn kịp thời.
Quên liều
Nếu quên một liều thì nên bổ sung liều quên ngay khi nhớ ra.
Nếu thời điểm gần đến liều dùng tiếp theo thì dùng liều tiếp theo, không được tự ý dùng liều gấp đôi để bù liều đã quên.
Quá liều
Bảo quản thuốc Glencinone 125 mg
Bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Nhiệt độ không quá 30°C.
Tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
Để xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi.
Hạn sử dụng
Sản phẩm tương tự
Thuốc Glencinone 125 mg giá bao nhiêu?
- Thuốc Glencinone 125 mg giá biến động tùy thuộc vào từng thời điểm khác nhau.
- Mời bạn vui lòng liên hệ hotline công ty: Call/Zalo: 0973.998.288 để được biết giá chính xác nhất.
Thuốc Glencinone 125 mg mua ở đâu
Thuốc Glencinone 125 mg hiện đang được bán tại Ung Thư TAP. Bạn có thể dễ dàng mua bằng cách:
- Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng (Liên hệ trước khi tới để kiểm tra còn hàng hay không).
- Đặt hàng và mua trên website : https://ungthutap.com
- Gọi điện hoặc nhắn tin qua số điện thoại hotline : Call/Zalo: 0973.998.288 để được gặp dược sĩ đại học tư vấn cụ thể và nhanh nhất.
Nguồn tham khảo
- Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.
- Hướng dẫn sử dụng của thuốc.
Tác giả bài viết: Dược sĩ Nguyễn Văn Quân