Spydmax 1.5 M.IU là thuốc gì?
Dạng bào chế
Dạng trình bày (đóng gói)
Nhà sản xuất
Thành phần – hàm lượng/nồng độ
Spiramycin 1,5MIU
Tá dược vừa đủ
Công dụng – chỉ định của thuốc Spydmax 1.5 M.IU
Spydmax 1.5 M.IU có tác dụng gì? Dùng trong trường hợp nào?
Trị nhiễm trùng đường hô hấp đặc biệt là tai, mũi, họng, nhiễm trùng phế quản – phổi, nhiễm trùng da và sinh dục do các vi khuẩn nhạy cảm với spiramycin.
Điều trị dự phòng viêm màng não do Meningococcus, khi có chống chỉ định với rifampicin.
Dự phòng chứng nhiễm Toxoplasma bẩm sinh trong thời kỳ mang thai.
Hóa dự phòng viêm thấp khớp cấp tái phát ở người bệnh dị ứng với penicillin.
Chống chỉ định của thuốc Spydmax 1.5 M.IU
Không sử dụng Spydmax 1.5 M.IU trong trường hợp nào?
Cách dùng - liều dùng của thuốc Spydmax 1.5 M.IU
Cách dùng:
Liều dùng:
Người lớn:6.000.000 – 9.000.000 IU chia làm 2 – 3 lần/24 giờ. Có thể lên đến 15.000.000 IU chia làm nhiều lần/ngày đối với nhiễm trùng nặng.
Trẻ nhỏ và trẻ em:150.000 IU/kg thể trọng/24 giờ, chia làm 3 lần.
Điều trị dự phòng viêm màng não do các chủng Meningococcus:
Người lớn: 3.000.000 IU, cứ 12 giờ một lần.
Trẻ em: 75.000 IU/kg thể trọng, cứ 12 giờ một lần, trong 5 ngày.
Dự phòng nhiễm Toxoplasma bẩm sinh trong thời kỳ mang thai: 9.000.000 IU/ngay , chia làm nhiều lần uống trong 3 tuần, cứ cách 2 tuần lại cho liều nhắc lại.
Lưu ý, thận trọng khi sử dụng thuốc Spydmax 1.5 M.IU
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc tham khảo ý kiến của Bác sĩ, Dược sĩ trước khi dùng.
Nên thận trọng khi dùng Spiramycin cho người có rối loạn chức năng gan, vì thuốc có thể gây độc gan.
Sử dụng ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Thời kỳ mang thai: Spiramycin đi qua nhau thai, nhưng nồng độ thuốc trong máu thai nhi thấp hơn trong máu người mẹ. Spiramycin không gây tai biến khi dùng cho người đang mang thai.
Thời kỳ cho con bú: Spiramycin bài tiết qua sữa mẹ với nồng độ cao. Nên ngừng cho con bú khi đang dùng thuốc.
Ảnh hưởng với người lái xe và vận hành máy móc
Tác dụng phụ của Spydmax 1.5 M.IU
Thường gặp, ADR > 1/100:
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, khó tiêu (khi dùng đường uống)
Tại chỗ: Kích ứng tại chỗ tiêm.
Ít gặp, 1/1000 <ADR <1/100
Toàn thân: Mệt mỏi, chảy máu cam, đổ mồ hôi, cảm giác đè ép ngực.
Dị cảm tạm thời, loạn cảm, lảo đảo, đau, cứng cơ và khớp nối, cảm giác nóng rát, nóng đỏ bừng (khi tiêm tĩnh mạch)
Tiêu hóa: Viêm kết tràng cấp.
Da: Ban da, ngoại ban, mày đay, có cảm giác như kiến bò
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Tương tác của Spydmax 1.5 M.IU
Spiramycin làm giảm sự hấp thu carpidopa và nồng độ của levodopa.
Dùng đồng thời spiramycin với thuốc ngừa thai đường uống có thể làm giảm hiệu quả của thuốc ngừa thai.
Tăng nguy cơ loạn nhịp tâm thất khi dùng với astemizol, cisaprid và terfenadin.
Nguy cơ rối loạn trương lực khi dùng với fluphenazin.
Quên liều
Nếu quên dùng một liều thuốc, hãy uống càng sớm càng tốt khi nhớ ra. Tuy nhiên, nếu gần với liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và uống liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch. Không uống gấp đôi liều đã quy định.
Quá liều
Trong trường hợp quá liều thì nên ngừng dùng thuốc ngay và điều trị triệu chứng.
Trong trường hợp khẩn cấp, hãy gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
Bảo quản thuốc Spydmax 1.5 M.IU
Bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Nhiệt độ không quá 30°C.
Tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
Để xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi.
Sản phẩm tương tự
Thuốc Spydmax 1.5 M.IU giá bao nhiêu?
- Thuốc Spydmax 1.5 M.IU có giá biến động tùy thuộc vào từng thời điểm khác nhau.
- Mời bạn vui lòng liên hệ hotline công ty: Call/Zalo: 0973.998.288 để được biết giá chính xác nhất.
Thuốc Spydmax 1.5 M.IU mua ở đâu?
Thuốc Spydmax 1.5 M.IU hiện đang được bán tại Ung Thư TAP. Các bạn có thể dễ dàng mua bằng cách:
- Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng (Liên hệ trước khi tới để kiểm tra còn hàng hay không).
- Đặt hàng và mua trên website: https://ungthutap.com
- Gọi điện hoặc nhắn tin qua số điện thoại hotline: Call/Zalo: 0973 998 288 để được gặp dược sĩ đại học tư vấn cụ thể và nhanh nhất.
Nguồn tham khảo
- Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.
- Hướng dẫn sử dụng của thuốc.
Tác giả bài viết: Dược sĩ Nguyễn Văn Quân