Redstomz 40 là thuốc gì?
Thông tin cơ bản
Hoạt chất chính: esomeprazol
Tên thương mại: Redstomz 40
Phân dạng bào chế: viên nang
Cách đóng gói sản phẩm: Hộp 2 vỉ x 10 viên
NSX/Xuất xứ: Việt Nam
Thành phần – hàm lượng/nồng độ
Công dụng – chỉ định của thuốc Redstomz 40
Redstomz 40 có tác dụng gì? dùng trong trường hợp nào?
Chống chỉ định của thuốc Redstomz 40
Không sử dụng Redstomz 40 ở trường hợp nào?
Mẫn cảm với esomeprazole, phân nhóm benzimidazoles hay bất cứ thành phần nào của thuốc.
Không nên sử dụng Esomeprazol đồng thời với nelfinavir, atazanavir.
Bệnh nhân suy gan nặng.
Trẻ em dưới 12 tuổi.
Cách dùng - liều dùng của thuốc Redstomz 40
Lưu ý, thận trọng khi sử dụng thuốc Redstomz 40
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc tham khảo ý kiến của Bác sĩ, Dược sĩ trước khi dùng.
Khi có sự hiện diện bất kỳ 1 triệu chứng báo động nào (như là giảm cân đáng kể không chủ ý, nôn tái phát, khó nuốt, nôn ra máu hay đại tiện phân đen) và nghi ngờ hoặc bị loét dạ dày nên loại trừ bệnh lý ác tính vì điều trị bằng Esomeprazol có thể làm giảm triệu chứng và làm chậm trễ việc chẩn đoán.
Bệnh nhân điều trị thời gian dài (đặc biệt là ở người điều trị hơn 1 năm) nên được theo dõi thường xuyên.
Bệnh nhân điều trị theo chế độ khi cần thiết nên liên hệ với bác sĩ nếu có các triệu chứng thay đổi về đặc tính. Khi kê toa Esomeprazol theo chế độ điều trị khi cần thiết, nên xem xét đến mối liên quan về tương tác với các thuốc khác do nồng độ Esomeprazol trong huyết tương có thể thay đổi.
Bệnh nhân có các vấn đề di truyền hiếm gặp như không dung nạp fructose, kém hấp thu glucose-galactose haowjc thiếu sucrase-isomaltase không nên dùng Esomeprazol.
Điều trị bằng thuốc ức chế bơm proton có thể làm tăng nhẹ nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiêu hóa so Salmonella và Campylobacter.
Không khuyến cáo dùng đồng thời Esomeprazol với atazanavir. Nếu sự phối hợp atazanavir với thuốc uwccs chế bơm proton là không thể tránh khỏi, cần theo dõi chặt chẽ.
Esomeprazol có thể làm giảm hấp thu vitamin B12. Vậy nên cần cân nhắc khi sử dụng thuốc ở người có giảm dự trữ vitamin B12 hoặc có yếu tố nguy cơ giảm hấp thu vitamin B12 khi điều trị dài hạn.
Không khuyến khích dùng đồng thời Esomeprazol và clopidogrel.
Bệnh nhân có nguy cơ loãng xương nên được chăm sóc theo các hướng dẫn lâm sàng hiện hành và nên được bổ sung 1 lượng vitamin D và calcium thích hợp.
Sử dụng ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Phụ nữ có thai: Chưa có đủ dữ liệu lâm sàng về việc dùng Esomeprazol trên phụ nữ có thai. Nên thận trọng khi sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai.
Phụ nữ cho con bú: Chưa biết Esomeprazol có bài tiết qua sữa mẹ hay không. Vì vậy, không nên dùng Esomeprazol trong khi cho con bú.
Ảnh hưởng đến người lái xe và vận hành máy móc
Tác dụng phụ của thuốc Redstomz 40
Tương tác của thuốc Redstomz 40
Quên liều
.Nếu quên dùng một liều thuốc, hãy uống càng sớm càng tốt khi nhớ ra. Tuy nhiên, nếu gần với liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và uống liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch. Không uống gấp đôi liều đã quy định.
Quá liều
Trong trường hợp quá liều thì nên ngừng dùng thuốc ngay và điều trị triệu chứng.
Trong trường hợp khẩn cấp, hãy gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
Hạn sử dụng
Bảo quản thuốc Redstomz 40
Bảo quản sản phẩm ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Nhiệt độ không quá 30°C.
Tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
Để xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi.
Sản phẩm tương tự
Thuốc Redstomz 40 giá bao nhiêu?
- Thuốc Redstomz 40 có giá biến động tùy thuộc vào từng thời điểm khác nhau.
- Mời bạn vui lòng liên hệ hotline công ty: Call/Zalo: 0973.998.288 để được biết giá chính xác nhất.
Thuốc Redstomz 40 mua ở đâu?
- Thuốc Redstomz 40 hiện đang được bán tại Ung Thư TAP. Các bạn có thể dễ dàng mua bằng cách:
- Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng (Liên hệ trước khi tới để kiểm tra còn hàng hay không).
- Đặt hàng và mua trên website: https://ungthutap.com
- Gọi điện hoặc nhắn tin qua số điện thoại hotline: Call/Zalo: 0973 998 288 để được gặp dược sĩ đại học tư vấn cụ thể và nhanh nhất.
Nguồn tham khảo
- Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.
- Hướng dẫn sử dụng của thuốc.
Tác giả bài viết: Dược sĩ Nguyễn Văn Quân