OLEVID là thuốc gì?
Thông tin cơ bản của thuốc OLEVID
Hoạt chất chính: Olopatadin
Tên thương mại: OLEVID
Phân dạng bào chế: Thuốc nhỏ mắt
Cách đóng gói sản phẩm: Hộp 1 lọ 5ml
Xuất xứ: Việt Nam
Thành phần – hàm lượng của thuốc OLEVID
Đặc tính dược lực học
Olopatadin là một chất đối kháng tương đối chọn lọc thụ thể histamin H1 và ức chế sự giải phóng histamin từ tế bào mast. Tác dụng giảm hóa ứng động và ức chế hoạt hóa bạch cầu ưa eosin đã được chứng minh. Olopatadin không có tác dụng kích thích thụ thể alpha giao cảm, dopamin va muscarinic loại 1 và 2.
Đặc tính dược động học
Không có dữ liệu về sinh khả dụng toàn thân khi nhỏ mắt dung dịch olopatadin 0,2%. Sau khi nhỏ mắt dung dịch olopatadin 0,15% ở a người, thuốc hấp thu toàn thân rất ít. Hai nghiên cứu trên người tình nguyện khỏe mạnh (tổng cộng 24 người) nhỏ hai mắt dung dịch olopatadin 0,15% mỗi 12 giờ một lần trong 2 tuần cho thấy nồng độ thuốc trong huyết tương phần lớn là dưới giới hạn định lượng (< 0,5 ng/ ml). Những mẫu có thể định lượng được olopatadin thường là mẫu thu được sau khi nhỏ mắt khoảng 2 giờ và nồng độ đo được dao động từ 0,5 đến 1,3 ng/ml
Thời gian bán thải của thuốc trong huyết tương sau khi dùng đường uống khoảng 8 đến 12 giờ, và đường thải trừ chủ yếu là qua thận. Khoảng 60 + 70% liều dùng được tìm thấy trong nước tiểu ở dạng ban đầu. Hai chất chuyển hóa mono-desmethyl va N-oxid được phát hiện trong nước tiểu ở nồng độ thấp
Tác dụng – chỉ định của thuốc OLEVID
Cách dùng thuốc OLEVID
Liều dùng của thuốc OLEVID
Chống chỉ định của thuốc OLEVID
Lưu ý, thận trọng khi sử dụng thuốc OLEVID
Chỉ được nhỏ mắt. Không tiêm hoặc uống.
Cũng giống như các thuốc nhỏ mắt khác để ngăn ngừa tạp nhiễm vào dung dịch và đầu nhỏ thuốc, không để đầu nhỏ của lọ thuốc chạm vào mí mắt hoặc vùng xung quanh. Khi không sử dụng, phải nắp chặt lọ thuốc.
Bệnh nhân không nên đeo kính áp tròng nếu mắt bị đỏ.
Thuốc olevid không được dùng để điều trị kích ứng liên quan đến đeo kính áp tròng.
Thuốc olevid chứa benzalkonium clorid có thể gây kích ứng mắt.
Benzalkonium clorid có thể bị hấp phụ bởi kính áp tròng mềm và đổi màu chúng. Bệnh nhân cần được hướng dẫn loại bỏ kính áp tròng trước khi dùng thuốc và chờ ít nhất 15 phút sau mới đeo kính trở lại.
Hiệu quả và độ an toàn khi sử dụng thuốc ở trẻ em dưới 2 tuổi chưa được xác định.
Sử dụng ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Đối với phụ nữ đang mang thai: Chưa có nghiên cứu cụ thể về việc sử dụng thuốc trên đối tượng này. Cần tham khảo ý kiến bác sĩ khi có mong muốn sử dụng.
Đối với phụ nữ đang cho con bú: Cần tham khảo ý kiến bác sĩ nếu có nhu cầu sử dụng sản phẩm, đảm bảo về mặt lợi ích nhiều hơn là nguy cơ.
Sử dụng với người lái xe và vận hành máy móc.
Thuốc gây tác dụng phụ gì?
Rối loạn hệ thống miễn dịch:
Rối loạn hệ thần kinh:
Phổ biến: Đau đầu, rối loạn vị giác.
Ít gặp: Chóng mặt, giảm xúc giác.
Không được biết đến: Buồn ngủ.
Rối loạn mắt:
Phổ biến: Đau mắt, ngứa mắt, khô mắt, cảm giác bất thường ở mắt.
Ít gặp: Xói mòn giác mạc, tổn thương biểu mô giác mạc, rối loạn biểu mô giác mạc, viêm giác mạc dạng chấm, viêm giác mạc, nhuộm màu giác mạc, ghèn rỉ mắt, sợ ánh sáng, nhìn mờ, giảm thị lực, co thắt mi, khó chịu ở mắt, ngứa mắt, nang kết mạc, rối loạn kết mạc, cảm giác có dị vật trong mắt, tăng tiết dịch mắt, ban đỏ mí mắt, phù mí mắt, rối loạn mí mắt, sung huyết mắt.
Không được biết đến: Phù nề giác mạc, phù mắt, sưng mắt, viêm kết mạc, giãn đồng tử, rối loạn thị giác, đóng vảy bờ mí mắt.
Rối loạn hô hấp, lồng ngực và trung thất:
Rối loạn tiêu hóa:
Rối loạn da và các mô dưới da:
Ít gặp: Viêm da tiếp xúc, cảm giác nóng rát da, khô da.
Không được biết đến: Viêm da, ban đỏ.
Rối loạn chung và tình trạng tại chỗ dùng:
Thông báo cho bác sỹ các tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Tương tác của với sản phẩm khác
Chưa có báo cáo.
Đang cập nhập…
Quên liều thuốc và cách xử lý
Nếu quên uống một liều thuốc thì nên bổ sung ngay sau khi bệnh nhân nhớ ra.
Nếu quên một liều thuốc quá lâu mà gần tới thời gian sử dụng liều tiếp theo thì hãy bỏ qua liều đã quên.
Không sử dụng 2 liều thuốc cùng một lúc để bù cho liều đã quên.
Quá liều thuốc và cách xử lý
Không có điều trị cụ thể cho quá liều thuốc.
Trong trường hợp nghỉ quá liều thì nên ngừng dùng thuốc ngay và điều trị triệu chứng.
Trong trường hợp khẩn cấp, hãy gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
Cách bảo quản thuốc OLEVID
Bảo quản thuốc ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Nhiệt độ không quá 30°C.
Tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
Để xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi.
Sản phẩm tương tự
Thuốc OLEVID giá bao nhiêu?
- Thuốc OLEVID có giá biến động tùy thuộc vào từng thời điểm khác nhau.
- Mời bạn vui lòng liên hệ hotline công ty: Call/Zalo: 0973.998.288 để được biết giá chính xác nhất.
Thuốc OLEVID mua ở đâu?
Thuốc OLEVID hiện đang được bán tại Ung Thư TAP. Bạn có thể dễ dàng mua bằng cách:
- Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng (Liên hệ trước khi tới để kiểm tra còn hàng hay không).
- Đặt hàng và mua trên website : https://ungthutap.com
- Gọi điện hoặc nhắn tin qua số điện thoại hotline : Call/Zalo: 0973.998.288 để được gặp dược sĩ đại học tư vấn cụ thể và nhanh nhất.
Nguồn tham khảo
- Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.
- Hướng dẫn sử dụng của thuốc.