Medaxetine 250mg Medochemie là thuốc gì?
Medaxetine 250mg Medochemie là thuốc kháng sinh, kháng nấm được bào chế từ hoạt chất chính là Cefuroxim. Thuốc Medaxetine 250mg Medochemie dùng trong điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp, đường tiết niệu, nhiễm khuẩn da và mô mềm, bệnh Lyme.
Thông tin cơ bản
Hoạt chất chính: Cefuroxim
Phân dạng thuốc: Thuốc kháng sinh, kháng nấm
Tên thương mại: Medaxetine 250mg Medochemie
Phân dạng bào chế: Viên nén bao phim
Cách đóng gói sản phẩm: Hộp 1 vỉ x 10 viên
NSX/Xuất xứ: Cyprus
Thành phần – hàm lượng/nồng độ
Công dụng – chỉ định của thuốc Medaxetine 250mg Medochemie
Thuốc Medaxetine 250mg Medochemie có tác dụng gì? dùng với bệnh gì?(hoặc điều trị bệnh gì?)
Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: Viêm tai giữa cấp, viêm mũi xoang, viêm amidan và viêm họng.
Viêm phế quản cấp, các đợt kịch phát của viêm phế quản mạn.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu dưới không biến chứng: Viêm bàng quang.
Nhiễm khuẩn da và mô mềm: Mụn nhọt, viêm mũ dạ và chốc lở.
Điều trị bệnh Lyme thời kỳ đầu và phòng ngừa các biến chứng ở người lớn và trẻ em trên 12 tuổi.
Chống chỉ định của thuốc Medaxetine 250mg Medochemie
Không sử dụng Medaxetine 250mg Medochemie ở trường hợp nào?
Cách dùng - liều dùng của thuốc Medaxetine 250mg Medochemie
Cách dùng:
Liều dùng:
Người lớn:
Trong bệnh viêm phế quản và viêm phổi 500mg x 2 lần/ngày.
Trong đa số các nhiễm trùng: 250mg x 2 lần /ngày.
Trong nhiễm trùng đường niệu, dùng liều 125mg x 2 lần/ngày.
Bệnh lậu không biến chứng: liều duy nhất 1g
Trẻ em:
Liều thông thường là 125mg x 2 lần/ngày hay 10mg/kg x 2 lần/ngày.Liều tối đa 250mg/ngày.
Trẻ em trên 2 tuổi mắc bệnh viêm tai giữa: 250mg x 2 lần/ngày hay 15mg/kg x 2 lần/ngày, tới tối đa 500mg/ngày.
Lưu ý, thận trọng khi sử dụng thuốc Medaxetine 250mg Medochemie
Bệnh nhân suy thận, bệnh nhân bị sốc phản vệ với penicillin.
Bệnh nhân có bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt là bệnh viêm kết tràng
Sử dụng ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Ảnh hưởng đến người lái xe và vận hành máy móc
Tác dụng phụ của thuốc Medaxetine 250mg Medochemie
Đa số các tác dụng ngoại ý do cefuroxim đều nhẹ và chỉ thoáng qua: buồn nôn, nôn, đau bụng, viêm đại tràng giả.
Tăng bạch cầu ưa eosin và tăng thoáng qua các men gan.
Tương tác với thuốc khác
Xử trí khi quên liều, quá liều
Quên liều
Quá liều
Khi nào cần tham vấn bác sỹ
Cần phải hỏi ý kiến bác sĩ khi:
Thuốc Medaxetine 250mg Medochemie có tốt không?
Đặc tính dược lực học
Cefuroxime axetil: dạng thuốc uống, liều biểu thị theo số lượng tương đương của cefuroxim.
Cefuroxim natri: dạng thuốc tiêm, biểu thị theo số lượng tương đương cefuroxim.
Cefuroxime là kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ II.
Đặc tính dược động học
Sau khi uống thuốc, cefuroxime axetil được hấp thu qua đường tiêu hóa và nhanh chóng bị thủy phân ở niêm mạc ruột và trong máu để phóng thích cefuroxime vào hệ tuần hoàn.
Thuốc hấp thu tốt nhất khi được uống trong bữa ăn.
Nồng độ tối đa trong huyết thanh (2-3mg/l cho liều 125 mg, 4-6mg/l cho liều 250mg, 5-8mg/l cho liều 500mg và 9-14mg/l cho liều 1g) đạt được vào khoảng 2-3 giờ sau khi uống trong bữa ăn. Thời gian bán hủy trong huyết thanh từ 1 đến 1,5 giờ. Mức độ gắn kết với protein thể hiện khác nhau từ 33-50% tùy theo phương pháp được dùng.
Cefuroxime không bị chuyển hóa và được đào thải bởi quá trình lọc ở cầu thận và sự thải ở ống thận.
Dùng probenecide đồng thời sẽ làm tăng diện tích dưới đường cong đến 50%.
Nồng độ trong huyết thanh của cefuroxime bị giảm bằng thẩm phân.
Hạn sử dụng
Bảo quản
Bảo quản Medaxetine 250mg Medochemie ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Nhiệt độ không quá 30°C.
Tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
Để xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi.
Sản phẩm tương tự
Medaxetine 250mg Medochemie giá bao nhiêu?
- Medaxetine 250mg Medochemie có giá biến động tùy thuộc vào từng thời điểm khác nhau.
- Mời bạn vui lòng liên hệ hotline công ty: Call/Zalo: 0973.998.288 để được biết giá chính xác nhất.
Medaxetine 250mg Medochemie mua ở đâu?
Medaxetine 250mg Medochemie hiện đang được bán tại Ung Thư TAP. Bạn có thể dễ dàng mua bằng cách:
Nguồn tham khảo
- Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.
- Hướng dẫn sử dụng của sản phẩm.
Tác giả bài viết: Dược sĩ Nguyễn Văn Quân