Cephalexin 750mg Pymepharco là thuốc gì?
Cephalexin 750mg Pymepharco là thuốc có tác dụng điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp, đường tiểu, nhiễm khuẩn sản và phụ khoa. Thuốc Cephalexin 750mg Pymepharco còn dùng cho người mắc bệnh lậu, nhiễm khuẩn răng.
Thông tin cơ bản
Hoạt chất chính: Cephalexin Monohydrat
Phân dạng thuốc: Thuốc nhiễm trùng
Tên thương mại: Cephalexin 750mg Pymepharco
Phân dạng bào chế: Viên nang
Cách đóng gói sản phẩm: Hộp 10 vỉ x 10 viên
NSX/Xuất xứ: Việt Nam
Thành phần – hàm lượng/nồng độ
Công dụng – chỉ định của thuốc Cephalexin 750mg Pymepharco
Thuốc Cephalexin 750mg Pymepharco có tác dụng gì? dùng với bệnh gì?(hoặc điều trị bệnh gì?)
Nhiễm khuẩn đường hô hấp: viêm phế quản cấp và mạn, giãn phế quản có bội nhiễm.
Nhiễm khuẩn tai mũi họng: viêm tai giữa, viêm xương chũm, viêm xoang, viêm Amidan và viêm họng.
Nhiễm trùng đường tiểu: viêm thận – bể thận cấp và mạn, viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt. Ngăn ngừa những trường hợp tái phát lại.
Nhiễm khuẩn sản và phụ khoa.
Nhiễm khuẩn da, mô mềm và xương khớp, kể cả viêm xương tủy.
Bệnh lậu (khi dùng penicillin không phù hợp).
Nhiễm khuẩn răng. Điều trị dự phòng thay Penicillin cho bệnh nhân mắc bệnh tim phải điều trị răng.
Chống chỉ định của thuốc Cephalexin 750mg Pymepharco
Không sử dụng Cephalexin 750mg Pymepharco ở trường hợp nào?
Cách dùng - liều dùng của thuốc Cephalexin 750mg Pymepharco
Lưu ý, thận trọng khi sử dụng thuốc Cephalexin 750mg Pymepharco
Cephalexin thường được dung nạp tốt ngay cả ở bệnh nhân dị ứng penicillin, tuy nhiên cũng có một số rất ít phản ứng chéo xảy ra.
Sử dụng Cephalexin dài ngày có thể làm phát triển quá mức các vi khuẩn kháng nhạy cảm (như Candida, Enterococcus, Clostridium Difficile), trong trường hợp này nên ngừng thuốc. Viêm đại tràng giả mạc có thể xảy ra khi sử dụng các kháng sinh phổ rộng, vì vậy cần phải chú ý đến việc chẩn đoán bệnh này ở người bệnh tiêu chảy nặng trong hoặc sau khi dùng kháng sinh.
Cephalexin được đào thải chủ yếu qua thận, do đó cần điều chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận.
Ở người bệnh dùng Cephalexin có thể có phản ứng dương tính giả khi xét nghiệm Glucose niệu bằng dung dịch “Benedict”, dung dịch “Fehling” hay viên “Clinitest”, nhưng với các xét nghiệm bằng Enzyme thì không bị ảnh hưởng.
Có thông báo Cephalexin gây dương tính thử nghiệm Coombs. Cephalexin có thể ảnh hưởng đến việc định lượng Creatinin bằng Picrat kiềm, cho kết quả cao giả tạo, tuy nhiên mức tăng dường như không có ý nghĩa trong lâm sàng.
Sử dụng ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Ảnh hưởng đến người lái xe và vận hành máy móc
Tác dụng phụ của thuốc Cephalexin 750mg Pymepharco
Thường gặp: tiêu chảy, buồn nôn:
Ít gặp: tăng bạch cầu Ua eosin, nổi ban mày đay, ngứa, tăng Transaminase gan có hồi phục.
Hiếm gặp: đau đầu, chóng mặt, phản ứng phản vệ, mệt mỏi, giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu, rối loạn tiêu hóa, đau bụng, viêm đại tràng giả mạc, hội chứng Stevens-Johnson, hồng ban đa dạng, hoại tử biểu bì nhiễm độc, phù Quincke, viêm gan, vàng da ứ mật, viêm âm đạo, viêm thận kẽ có hồi phục.
Tương tác với thuốc khác
Dùng đồng thời với kháng sinh Aminoglycosid hoặc Furosemid có thể làm tăng độc tính đối với thận.
Dùng kết hợp với Probenecid sẽ làm kéo dài thời gian đào thải của Cephalexin và làm tăng nồng độ trong huyết thanh.
Xử trí khi quên liều, quá liều
Quên liều
Quá liều
Khi nào cần tham vấn bác sỹ
Cần phải hỏi ý kiến bác sĩ khi:
Thuốc Cephalexin 750mg Pymepharco có tốt không?
Hạn sử dụng
Bảo quản
Bảo quản Cephalexin 750mg Pymepharco ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Nhiệt độ không quá 30°C.
Tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
Để xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi.
Sản phẩm tương tự
Cephalexin 750mg Pymepharco giá bao nhiêu?
- Cephalexin 750mg Pymepharco có giá biến động tùy thuộc vào từng thời điểm khác nhau.
- Mời bạn vui lòng liên hệ hotline công ty: Call/Zalo: 0973.998.288 để được biết giá chính xác nhất.
Cephalexin 750mg Pymepharco mua ở đâu?
Cephalexin 750mg Pymepharco hiện đang được bán tại Ung Thư TAP. Bạn có thể dễ dàng mua bằng cách:
Nguồn tham khảo
- Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.
- Hướng dẫn sử dụng của sản phẩm.
Tác giả bài viết: Dược sĩ Nguyễn Văn Quân