CefuRoxim 500 USP là thuốc gì?
Thông tin cơ bản
Hoạt chất chính:Cefuroxim Axetil USP
Phân dạng thuốc:Thuốc nhiễm khuẩn
Tên thương mại:CefuRoxim 500 USP
Phân dạng bào chế: Viên nén bao phim
Cách đóng gói sản phẩm: Hộp 6 vỉ x 5 viên
NSX/Xuất xứ:Công ty cổ phần US Pharma USA
Thành phần – hàm lượng/nồng độ
Công dụng – chỉ định của thuốc CefuRoxim 500 USP
Thuốc CefuRoxim 500 USP có tác dụng gì? dùng với bệnh gì?(hoặc điều trị bệnh gì?)
Nhiễm trùng đường hô hấp trên
Nhiễm khuẩn tai mũi họng, đặc biệt là viêm tai giữa, viêm xoang, viêm amidale, viêm hầu.
Nhiễm trùng đường hô hấp dưới như viêm phế quản, cơn kịch phát của viêm phế quản mãn.
Nhiễm khuẩn da và mô mềm.
Chống chỉ định của thuốc CefuRoxim 500 USP
Không sử dụng CefuRoxim 500 USP ở trường hợp nào?
Cách dùng - liều dùng của thuốc CefuRoxim 500 USP
Cách dùng:
Liều dùng:
Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 250mg – 500mg x 2 lần/ngày tuỳ theo mức độ trầm trọng của bệnh..
Dạng bào chế và hàm lượng của thuốc không phù hợp với trẻ em dưới 12 tuổi.
Người bị suy thận: CEFUROXIM có thể dùng cho người bị suy thận bằng ½ liều cho người thường. Trường hợp suy thận nặng, không được vượt quá 500mg/ ngày.
Lưu ý, thận trọng khi sử dụng thuốc CefuRoxim 500 USP
Bệnh nhân có tiền sử dị ứng với penicillin
Thận trọng khi chỉ định cho bệnh nhân có tiền sử dị ứng với penicillin vì có hiện tượng dị ứng chéo giữa penicillin và các cephalosporin với tỷ lệ khoảng 10%.
Sử dụng ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Phụ nữ mang thai
Chưa có nghiên cứu đầy đủ trên phụ nữ mang thai, khi nghiên cứu trên súc vật thì chưa thấy ảnh hưởng gì đến bào thai.
Nguy cơ trên thai kỳ theo FDA: mức độ B.
Phụ nữ cho con bú
Ảnh hưởng đến người lái xe và vận hành máy móc
Không có bằng chứng nào cho thấy có ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc.
Tuy nhiên, các tác dụng không mong muốn của đã được báo cáo như hoa mắt, chóng mặt có thể ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc.
Tác dụng phụ của thuốc CefuRoxim 500 USP
CEFUROXIM được dung nạp tốt, các tác dụng phụ thường nhẹ và có thể hồi phục sau khi ngưng dùng thuốc.
Toàn thân: Phản ứng phản vệ, nhiễm nấm Candida.
Rối loạn tiêu hóa: Những tác dụng ngoài ý muốn thường gặp khi sử dụng CEFUROXIM gồm buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, các triệu chứng này tự mất đi khi ngưng dùng thuốc. Nên ngưng sử dụng CEFUROXIM nếu xảy ra tình trạng tiêu chảy một cách đáng kể. Một số phản ứng rối loạn tiêu hóa khác thường gặp là đau bụng, khó tiêu, khô miệng và đầy hơi, viêm kết tràng giả mạc cũng được ghi nhận.
Da: Nổi mày đay, ngứa, ban đỏ đa hình, hội chứng Stevens - Johnson, hoại tử biểu bì nhiễm độc.
Gan mật: có thể tăng men gan thoáng qua.
Thận: Nhiễm độc thận có tăng tạm thời urê huyết, creatinin huyết, viêm thận kẽ.
Tương tác với thuốc khác
Ranitidin và natri bicarbonat làm giảm sinh khả dụng của cefuroxim axetil. Nên dùng cefuroxim axetil cách ít nhất 2 giờ sau thuốc kháng acid hoặc thuốc phong bế H2 .
Probenecid liều cao làm giảm độ thanh thải cefuroxim ở thận, làm cho nồng độ cefuroxim trong máu cao hơn và kéo dài hơn.
Aminoglycosid làm tăng khả năng gây nhiễm độc thận.
Xử trí khi quên liều, quá liều
Quên liều
Quá liều
Khi nào cần tham vấn bác sỹ
Cần phải hỏi ý kiến bác sĩ khi:
Thuốc CefuRoxim 500 USP có tốt không?
Hạn sử dụng
Bảo quản
Bảo quản CefuRoxim 500 USP ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Nhiệt độ không quá 30°C.
Tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
Để xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi.
Sản phẩm tương tự
CefuRoxim 500 USP giá bao nhiêu?
- CefuRoxim 500 USP có giá biến động tùy thuộc vào từng thời điểm khác nhau.
- Mời bạn vui lòng liên hệ hotline công ty: Call/Zalo: 0973.998.288 để được biết giá chính xác nhất.
CefuRoxim 500 USP mua ở đâu?
CefuRoxim 500 USP hiện đang được bán tại Ung Thư TAP. Các bạn có thể dễ dàng mua bằng cách:
- Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng (Liên hệ trước khi tới để kiểm tra còn hàng hay không).
- Đặt hàng và mua trên website: https://ungthutap.com
- Gọi điện hoặc nhắn tin qua số điện thoại hotline: Call/Zalo: 0973 998 288 để được gặp dược sĩ đại học tư vấn cụ thể và nhanh nhất.
Nguồn tham khảo
- Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.
- Hướng dẫn sử dụng của thuốc.
Tác giả bài viết: Dược sĩ Nguyễn Văn Quân