Cefoxitine Gerda 1g là thuốc gì?
Cefoxitine Gerda 1g là thuốc có tác dụng điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiết niệu, phụ khoa, xương khớp,... Thuốc Cefoxitine Gerda 1g còn được dùng để ngăn ngừa nhiễm trùng trong phẫu thuật như: mổ đẻ, phẫu thuật tử cung, phẫu thuật đường tiêu hóa…
Thông tin cơ bản
Hoạt chất chính: Cefoxitin
Phân dạng thuốc: Thuốc nhiễm khuẩn
Tên thương mại: Cefoxitine Gerda 1g
Phân dạng bào chế: Bột pha dung dịch tiêm
Cách đóng gói sản phẩm: hộp 10 lọ
NSX/Xuất xứ: Tây Ban Nha
Thành phần – hàm lượng/nồng độ
Công dụng – chỉ định của thuốc Cefoxitine Gerda 1g
Thuốc Cefoxitine Gerda 1g có tác dụng gì? dùng với bệnh gì?(hoặc điều trị bệnh gì?)
Thuốc Cefoxitin được dùng để điều trị cho những trường hợp nhiễm khuẩn nặng do các chủng vi khuẩn nhạy cảm gây các bệnh như:
Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
Nhiễm khuẩn trong vùng bụng
Nhiễm khuẩn phụ khoa
Nhiễm trùng máu
Nhiễm khuẩn xương khớp
Nhiễm khuẩn da và cấu trúc da.
Ngoài ra, Cefoxitin còn được dùng để ngăn ngừa nhiễm trùng trong phẫu thuật như: mổ đẻ, phẫu thuật tử cung, phẫu thuật đường tiêu hóa…
Chống chỉ định của thuốc Cefoxitine Gerda 1g
Không sử dụng Cefoxitine Gerda 1g ở trường hợp nào?
Bệnh nhân mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.
Yêu cầu phải chăm sóc đặc biệt khi sử dụng ở những bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với penicillin (xem mục Thận trọng).
Thuốc bị chống chỉ định ở những bệnh nhân có phản ứng dị ứng mạnh với penicillin (sốc phản vệ, phù mạch hoặc nổi mề đay).
Cách dùng - liều dùng của thuốc Cefoxitine Gerda 1g
Cách dùng:
Liều dùng:
Với người lớn dùng liều 2g trước khi phẫu thuật, tiếp theo là 2g cho mỗi 6h sau liều đầu. Với trẻ em từ 3 tháng tuổi trở nên, dùng liều 30 – 40 mg cho mỗi kg cân nặng.
Với bệnh nhân mổ lấy thai: Dùng 1 liều 2g tiêm tĩnh mạch ngay sau khi dây rốn được kẹp hoặc dùng 3 liều tiêm tĩnh mạch vào các thời điểm: dùng liều 3g ngay sau khi dây rốn được kẹp, liều 2g sau 4 giờ và sau 8 giờ kể từ liều đầu.
Lưu ý, thận trọng khi sử dụng thuốc Cefoxitine Gerda 1g
Đặc biệt lưu ý đối với bệnh nhân suy thận vì thuốc có ảnh hưởng đến thận.
Tổng liều hàng ngày nên được giảm khi cefoxitin được dùng cho bệnh nhân giảm thoáng qua hay kéo đài lượng nước tiểu do suy thận, vì néng độ kháng sinh trong huyết thanh cao và kéo đài có thể xảy ra ở những bệnh nhân này.
Thận trọng ở người có tiền sử bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt là viêm đại tràng.
Đánh giá định kỳ chức năng của các
Sử dụng ở phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Ảnh hưởng đến người lái xe và vận hành máy móc
Tác dụng phụ của thuốc Cefoxitine Gerda 1g
Sử dụng thuốc Cefoxitine GERDA 1g có thể gặp một số tác dụng không mong muốn như: viêm tắc tĩnh mạch, sốc phản vệ, phát ban, sốt, khó thở, và các phản ứng dị ứng khác, hạ huyết áp, tiêu chảy, buồn nôn, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, ảnh hưởng đến gan gây vàng da, ảnh hưởng đến thận gây tăng creatinin trong máu…
Trên đây chưa phải tất cả các tác dụng phụ khi dùng thuốc có thể gặp phải.
Tương tác với thuốc khác
Xử trí khi quên liều, quá liều
Quên liều
Quá liều
Khi nào cần tham vấn bác sỹ
Cần phải hỏi ý kiến bác sĩ khi:
Thuốc Cefoxitine Gerda 1g có tốt không?
Đặc tính dược lực học
Đặc tính dược động học
Cefoxitin là một cephalosporin thế hệ 2, có cấu trúc khác so với các cephalosporin khác do có thêm nhóm 7-β-methoxy gắn vào nhân acid 7-β-aminocephalosporanic có hoạt phổ rộng. Tác dụng diệt khuẩn của nó là do ức chế sự tổng hợp thành tế bào vi khuẩn. Cefoxitin bền vững với đa số các beta - lactamase của các vi khuẩn Gram âm và Gram dương:
Hạn sử dụng
Bảo quản
Bảo quản Cefoxitine Gerda 1g ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Nhiệt độ không quá 30°C.
Tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
Để xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi.
Sản phẩm tương tự
Cefoxitine Gerda 1g giá bao nhiêu?
- Cefoxitine Gerda 1g có giá biến động tùy thuộc vào từng thời điểm khác nhau.
- Mời bạn vui lòng liên hệ hotline công ty: Call/Zalo: 0973.998.288 để được biết giá chính xác nhất.
Cefoxitine Gerda 1g mua ở đâu?
Cefoxitine Gerda 1g hiện đang được bán tại Ung Thư TAP. Bạn có thể dễ dàng mua bằng cách:
Nguồn tham khảo
- Dược Thư Quốc Gia Việt Nam.
- Hướng dẫn sử dụng của sản phẩm.
Tác giả bài viết: Dược sĩ Nguyễn Văn Quân